Các bớc tiến hành chọn mẫu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú (Trang 35 - 37)

- Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ chẩn đoán nếu:

2.2.2.3.Các bớc tiến hành chọn mẫu:

c) Vai trò hỗn hợp stress và nhân cách:

2.2.2.3.Các bớc tiến hành chọn mẫu:

- B ớc 1 : Chọn đối tợng để sàng lọc: Chọn ngẫu nhiên, toàn bộ số bệnh nhân đến khám và đợc nhận điều trị nội trú tại Viện Sức khoẻ Tâm thần trong thời gian tiến hành nghiên cứu đợc chẩn đoán sơ bộ là rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán trong ICD - 10 (1992) mục F41.2, có tham khảo DSM

- B ớc 2 : Sàng lọc (loại trừ): Sau khi thực hiện xong bớc 1, căn cứ các tiêu chuẩn loại trừ để chọn đối tợng đa vào nghiên cứu. Các trờng hợp sau đây đợc loại trừ khỏi đối tợng nghiên cứu:

+ Tuổi trên 55 đối với nữ, trên 60 đối với nam: Đây là độ tuổi thuộc ngời cao tuổi, các nghiên cứu về ngời cao tuổi cho thấy thờng có 3-4 bệnh cơ thể đi kèm, bệnh cơ thể nhiều khi khó phát hiện ngay trong thời gian bệnh nhân nằm viện. Vì vậy, việc loại trừ những bệnh nhân ngời cao tuổi ra khỏi đối tợng nghiên cứu nhằm làm sạch ngay từ đầu đối tợng nghiên cứu, tránh tác động của bệnh cơ thể đối với sức khoẻ tâm thần của mã bệnh cần nghiên cứu, nh vậy sẽ đồng nhất về mặt triệu chứng học giữa các đối tợng nghiên cứu.

+ Bệnh lý đợc đặc trng bởi rối loạn chức năng rõ ràng, có ý nghĩ mình là vô dụng, ý tởng tự sát, các triệu chứng loạn thần hoặc chậm vận động tâm thần.

+ Lo âu nặng với mức độ trầm cảm ít

+ Hội chứng trầm cảm và lo âu đều có và đủ trầm trọng

+ Chỉ lo âu và lo lắng quá mức mà không có triệu chứng kích thích thần kinh tự trị

+ Các triệu chứng xẩy ra có liên quan chặt chẽ với với những biến đổi đáng kể trong đời sống hoặc các sự kiện gây stress khác trong đời sống, ví dụ

nh mất mát kinh tế, có tang ngời thân hoặc mất mát tình cảm có ý nghĩa thông tin đối với ngời bệnh

+ Nghiện chất: rợu, ma tuý

+ Chấn thơng sọ não, bệnh thực thể ở não, bệnh cơ thể nặng

- B ớc 3 : Thu thập thông tin: Dựa vào mẫu bệnh án nghiên cứu đợc thiết kế chuyên biệt đáp ứng mục tiêu nghiên cứu (phụ lục), tất cả các đối tợng nghiên cứu đều đợc làm bệnh án theo mẫu. Nội dung thu thập thông tin nhằm xác định đặc điểm các triệu chứng lâm sàng, ảnh hởng và thứ tự xuất hiện đan xen giữa các triệu chứng của rối loạn lo âu và rối loạn trầm cảm. Tiến hành thu thập thông tin theo các trình tự sau:

+ Khám lâm sàng trực tiếp, toàn diện ngời bệnh: Phỏng vấn trực tiếp ngời bệnh, khám lâm sàng tâm thần để đa ra chẩn đoán xác định.

+ Khám tại chỗ thần kinh, nội khoa và các chuyên khoa khác, nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn chẩn đoán và không thuộc tiêu chuẩn loại trừ thì đa vào đối tợng nghiên cứu sàng lọc.

+ Phỏng vấn ngời thân trong gia đình và những ngời có liên quan đi cùng để thu thập thêm các thông tin về quá trình bệnh lí và các yếu tố liên quan.

+ Khám cận lâm sàng: Làm các xét nghiệm cơ bản, các thăm dò chuyên khoa nh ghi điện não và các xét nghiệm chuyên biệt cần thiết để loại trừ các rối loạn, bệnh lí không thuộc lĩnh vực nghiên cứu.

+ Hội chẩn: Tiến hành hội chẩn với bác sĩ điều trị, các chuyên gia thuộc lĩnh vực có liên quan khi cần thiết nhằm xác định những vẫn đề cha rõ ràng để chọn đối tợng cho chính xác.

+ Ghi chi tiết các thông tin cần cho nghiên cứu vào vào mẫu hồ sơ bệnh án nghiên cứu. Thông tin thu thập quan tâm đến tiền sử cá nhân, tiền sử gia đình, đặc điểm lâm sàng và các yếu tố tâm lý xã hội có liên quan nh đặc điểm tâm lý cá nhân, đặc điểm tâm lý gia đình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú (Trang 35 - 37)