Diện tích có rừng 2.Diện tích đất không có rừng

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiöp vµ PTNt (Trang 68 - 69)

- Khuyến khích ứng dụng tiến bộ kỹ thuật khoa học công nghệ có liên quan đến sử dụng đất làm tăng hiệu quả sử dụng đất.

1. Diện tích có rừng 2.Diện tích đất không có rừng

Biểu đồ 4.1: So sánh độ che phủ rừng trước và sau quy hoạch của xã Kim Bình

- Tăng cường khả năng giữ nước điều hoà dòng chảy, hạn chế xói mòn đất: Là một xã có địa hình bị chia cắt, độ dốc lớn có nhiều sông suối lớn, lượng mưa lớn 2.716 mm/ năm do vậy khả năng xói mòn rửa trôi tầng đất mặt là rất lớn, mưa tập trung vào một số tháng trong năm đã gây úng lụt cho xã. Việc nâng cao diện tích che phủ của rừng, phủ xanh đất trống, đất dốc bằng diện tích rừng trồng, khoanh nuôi bảo vệ, trồng cây lâu năm sẽ có tác dụng tốt trong việc giữ đất, điều hoà dòng chảy, gia tăng lượng dòng chảy vào đất, nâng cao độ phì đất, cải thiện nguồn nước mặt và nước ngầm của khu vực. Theo các kết quả điều tra chuyên đề cho thấy cường độ xói mòn dưới tán rừng trồng keo trung bình 8 tấn/ha/năm . Thấp hơn so với giới hạn trồng rừng là 10 tấn/ha/ năm tương đương 8 mm/ năm, là tốc độ hình thành đất trong điều kiện địa phương do vậy đảm bảo duy trì độ phì của đất của các diện tích canh tác đất dốc.

- Bảo vệ tính đa dạng sinh học: Là một xã nằm trong hệ sinh thái núi đá vôi, trước đây rừng trên núi đá vôi của khu vực rất đa dạng và phong phú về các loài động thực vật, theo kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ ở các hệ sinh thái rừng núi đá vôi Việt Nam” của trường Đại học Lâm nghiệp cho thấy hệ sinh thái rừng của khu vực lân cận còn tương đối phong phú với nhiều loài lâm đặc sản quý có 47 loài lâm sản ngoài gỗ, 96 loài cây thuốc, nhiều lâm sản quý như Lát hoa. Đinh., Nghiến.... Với

việc tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, giao khoán tới tận hộ gia đình trong kỳ quy hoạch rừng núi đá vôi của xã sẽ dần phục hồi tính đa dạng sinh học của mình. Việc bảo vệ và phát triển vốn rừng tự nhiên của xã với diện tích tăng từ 22,40 ha lên 88,82 ha với hi vọng phục hồi lại sự đa dạng của hệ sinh thái núi đá vôi.

4.5.6. Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất

Biểu 4.6: Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất xã Kim Bình

Các kỳ kế hoạch

Thứ tự Chỉ Tiêu

Kỳ đầu, đến

năm 2011 Kỳ cuối, đếnnăm 2016

Diện tích (ha) cấu (%) Diện tích (ha) cấu (%) 1 2 3 (6) (7) (8) (9 ) Tổng diện tích đất 520,00 100 520,00 100 1 Đất nông nghiệp NNP 415,02 79,81 412,02 79,23

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 190,90 36,71 190,90 36,71

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 151,34 29,10 151,34 29,10

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 130,31 25,06 130,31 25,06 1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 130,31 25,06 130,31 25,06 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNC(a) 21,03 4,04 21,03 4,04

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 39,56 7,61 39,56 7,61

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 221,42 42,58 218,42 42,00 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 132,60 25,50 129,60 24,92 1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất RST 69,00 13,27 69,00 13,27 1.2.1.4 Đất trồng rừng sản xuất RSM 63,60 12,23 60,60 11,65 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 88,82 17,08 88,82 17,08 1.2.2.1 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ RPN 22,40 4,31 22,40 4,31 1.2.2.3 Đất khoanh nuôi phục hồi RPH RPK 66,42 12,77 66,42 12,77

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 2,70 0,52 2,70 0,52

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiöp vµ PTNt (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)