Đặc điểm kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tiềm năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng khu vực chùa hương huyện mỹ đức, thành phố hà nội​ (Trang 45 - 47)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu

3.2.1. Dân số và lao động

Dân số 22.959 khẩu, 6.282 hộ. Đƣợc phân bố 06 thôn (Hội Xá, Đục Khê, Yến Vỹ, Hà Đoạn, Phú Yên, Tiên Mai) và chia thành 19 xóm để quản lý, điều hành các mặt xã hội và sản xuất nông nghiệp.

3.2.2. Tình hình kinh tế

* Đánh giá cơ cấu năm 2017:

- Công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng là 15,10%.

- Du lịch - Thƣơng Mại - Vận tải và thu nhập khác chiếm tỷ trọng là 69,13%. - Tốc độ tăng trƣởng là: 11,42%.

- Tổng giá trị thu nhập cả năm: 728.046.000.000 đồng.

- Thu nhập bình quân đầu ngƣời 31.710.000 đồng/ngƣời/năm.

[Theo nguồn: UBND xã Hƣơng Sơn (2017), Báo cáo KT-XH xã Hương Sơn].

Với những điều kiện tự nhiên và xã hội cùa xã Hƣơng Sơn là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch đặc biệt là du lịch tâm linh.Trong những năm qua khu du lịch chùa Hƣơng đã không ngừng đƣợc đầu tƣ nâng cấp, tu tạo hấp dẫn nhiều du khách trong và ngoài nƣớc. Mặc dù mùa lễ hội chỉ diễn ra trong ba tháng đầu năm, song những hoạt động liên quan đến lễ hội (du lịch, thƣơng mại, dịch vụ) đã chiếm tỷ trọng không hề nhỏ trong cơ cấu kinh tế của địa phƣơng (69,13 %.). Đồng thời cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo thêm công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho các hộ dân thuộc xã Hƣơng Sơn. Tuy nhiên với phần lớn ngƣời dân tập trung vào hoạt động phục vụ du lịch cũng làm gia tăng áp lực lên môi trƣờng tại khu du lịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tiềm năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng khu vực chùa hương huyện mỹ đức, thành phố hà nội​ (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)