Danh lục một số loài thực vật cho thực phẩm từ rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tiềm năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng khu vực chùa hương huyện mỹ đức, thành phố hà nội​ (Trang 61 - 62)

TT Tên Việt Nam Tên la tinh Giá trị sử dụng

1 Hoa chuối hột Musa acuminata Thực phẩm + thuốc

2 Rau dớn Diplazium esculentum Thực phẩm + thuốc

3 Rau đắng cảy Clerodendrum cyrtophyllum Thực phẩm + thuốc

4 Rau tòm bóp Physalis angulata Thực phẩm + thuốc

5 Rau má Centella asiatica Thực phẩm + thuốc

6 Rau dền cơm Amaranthus viridis Thực phẩm + thuốc

7 Rau sam Portulaca oleracea Thực phẩm + thuốc

8 Rau tàu bay Crassocephalum crepidioides Thực phẩm + thuốc

9 Măng rừng Thực phẩm

10 Cây sấu Dracontomelon duperreanum Thực phẩm

11 Cây sung Ficus racemosa Thực phẩm + thuốc

12 Cây vả Ficus auriculata Thực phẩm + thuốc

13 Cây trám Canarium album Thực phẩm

14 Củ mài Dioscorea persimilis Thực phẩm + thuốc

Nguồn: Luận văn Thạc sỹ (2018).

Thực phẩm từ rừng trở thành một trong những yếu tố hấp dẫn du khách đến những khu du lịch trong hoặc ven rừng. Các du khách thƣờng rất mong đến rừng để đƣợc thƣởng thức những món ăn hoàn toàn của thiên nhiên cùng với

những cách chế biến đầy bản sắc địa phƣơng.

Cây rau sắng có tên khoa học là Phyllanthus elegansl, dân gian còn gọi cây rau ngót rừng. Cây rau sắng, loài thực vật đặc hữu chỉ có ở vùng rừng núi Hƣơng Sơn, vừa là thực phẩm, vừa là vị thuốc. Rau sắng thuộc loại thân mộc, mọc tự nhiên trên những vách đá, ƣa ánh sáng. Hoa rau sắng mọc thành bông trên thân, ngƣời dân gọi là râu rồng, lấm tấm nhƣ hoa ngâu. Đây đƣợc coi là một tài sản quý giá của chùa Hƣơng và ngành du lịch Hà Nội. Ngƣời ta hái lá non, ngọn để nấu canh có vị ngọt nhƣ mì chính, thơm. Vào mùa Xuân, du khách đi trẩy hội chùa Hƣơng, khi về không quên mua mớ rau sắng làm quà cho ngƣời thân.

Rau sắng là sản vật nức tiếng ở vùng rừng núi Hƣơng Tích, nhƣng nguồn lợi từ thiên nhiên không nhiều và khai thác mãi cũng hết. Để khôi phục và bảo tồn nguyên vẹn các hệ sinh thái rừng, bảo tồn tính đa dạng sinh học, phát triển các loại cây, con đặc sản, đặc hữu quý hiếm… tại rừng đặc dụng Hƣơng Sơn, những cƣ dân ở đây đã tính việc nhân giống cây rau sắng dƣới tán rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tiềm năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng khu vực chùa hương huyện mỹ đức, thành phố hà nội​ (Trang 61 - 62)