Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán KPMG việt nam thực hiện (Trang 53 - 58)

Câu hỏi khảo sát KTV trả lời Tỷ lệ (%)

1. Cách phân bổ thời gian và nguồn nhân lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- Rủi ro hoạt động của ngành, lĩnh vực mà khách hàng đang hoạt động.

100%

- Đặc điểm của khách hàng: quy mô doanh nghiệp; tình hình biến động trong năm; những thông tin tài chính; đặc điểm sổ sách, hệ thống thông tin kế toán

100%

- Chi phí kiểm toán năm trƣớc 40%

2. Những rủi ro

- Phân loại sai: TSCĐ ghi nhận là CCDC và ngƣợc lại; không đúng với quy định hiện hành.

100%

nào hay xảy ra đối với khoản mục TSCĐ?

điều kiện ghi nhận TSCĐ hình thành từ XDCB DD - TSCĐ bị hỏng hóc, hƣ mòn, mất mác hay đã thanh lý/xóa sổ nhƣng vẫn tính khấu hao.

60%

- Số năm trích khấu hao của khách hàng không tuân theo quy định hiện hành.

80%

3. KPMG có thƣờng xuyên tham gia chứng kiến kiểm kê TSCĐ tại khách hàng không hay chỉ đối với khách hàng trong năm kiểm toán đầu tiên?

Dựa vào xét đoán nghề nghiệp của KTV sẽ tham gia hoặc không tham gia chứng kiến kiểm kê (nếu hệ thống KSNB của khách hàng hữu hiệu sẽ không cần chứng kiến kiểm kê). Nếu không chứng kiến kiểm kê, KTV sẽ kiểm tra các chứng từ liên quan đến việc mua mới TSCĐ.

100% 4. KTV thƣờng gặp khó khăn gì trong quá trình kiểm toán TSCĐ tại đơn vị khách hàng?

- Khách hàng có nhiều chi nhánh, chi nhánh này mua TSCĐ nhƣng chi nhánh khác sử dụng hoặc TSCĐ phân bổ nhiều nơi khó xác định sự tồn tại.

40%

- TSCĐ lớn (không phải XDCB DD) khó xác định các chi phí mua.

40%

- Bảng theo dõi của khách hàng không khớp với sổ chi tiết.

60%

5. Đối với công ty đa quốc gia, KTV có gặp khó khăn gì khi kiểm toán TSCĐ không?

- Chủ yếu là TSCĐ nhập khẩu, tính nguyên giá TSCĐ và thời điểm ghi nhận TSCĐ có thể bị sai, làm CPKH bị sai.

60%

- Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp, KTV cần hiểu bản chất cũng nhƣ tính chất của TSCĐ.

40%

6. KTV có hay sử dụng thủ tục phân

Có sử dụng. Đối với TSCĐ chủ yếu sử dụng thủ tục phân tích ngang để thấy mức độ biến động

tích cho khoản mục TSCĐ không?

trong năm của tài sản. Từ đó, phân tích tính hợp lí của sự biến động đó và tiến hành các thủ tục kiểm toán tiếp theo.

Tỷ lệ trên bảng khảo sát đƣợc tác giả thu thập dựa trên cơ sở câu trả lời của những KTV đã trực tiếp tham gia kiểm toán tại công ty ABC và các KTV cùng tham gia làm việc trong suốt quá trình thực tập tại KPMG. Xuất phát từ các câu trả lời, kết quả khảo sát có 4 mức tỷ lệ: 40%, 60%, 80% và 100%. Tác giả quy ra các tỷ lệ này bằng cách xét tính tƣơng đồng về câu trả lời của các KTV. Với tỷ lệ 100% là tất cả câu trả lời đều đồng nhất cho 10 phiếu khảo sát. Ví dụ, ở câu hỏi đầu tiên “Cách phân bổ thời gian và nguồn nhân lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?”, tất cả câu trả lời của KTV đều đề cập đến đánh giá rủi ro hoạt động của doanh nghiệp; đặc điểm của khách hàng. Tƣơng tự các tỷ lệ 80%, 60% và 40%, tác giả cũng thống kê những câu trả lời có nét tƣơng đồng của từng phiếu khảo sát.

Kết quả của bảng khảo sát chủ yếu với tỷ lệ 100%, 80% và 60% thể hiện sự khá đồng nhất giữa các câu trả lời của KTV, chứng tỏ kiến thức của họ về kiểm toán TSCĐ là khá giống nhau. Tuy nhiên, có 3 câu trả lời với tỷ lệ chỉ là 40% và với câu hỏi tƣơng ứng là những khó khăn mà KTV gặp phải khi kiểm toán TSCĐ. Vì thế câu trả lời là theo cảm nhận của KTV và đáp án này hầu nhƣ đến từ các trợ lý cấp 2 – những nhân viên mới làm việc tại KPMG, chƣa có kinh nghiệm nhiều.

Từ kết quả bảng khảo sát trên, có thể thấy tất cả các KTV đồng ý rằng khi thực hiện kiểm toán TSCĐ, họ chủ yếu sử dụng thủ tục phân tích ngang để thấy sự biến động của TSCĐ trong năm mà không sử dụng các thủ tục phân tích khác. Ngoài ra, việc tham gia chứng kiến kiểm kê phụ thuộc vào xét đoán nghề nghiệp của KTV về mức độ rủi ro của khoản mục này. Vì vậy, tác giả sẽ đƣa ra đề xuất dựa trên kết quả khảo sát này.

Giới hạn của phiếu khảo sát chỉ dừng lại ở phỏng vấn 10 KTV đang làm việc tại KPMG – những ngƣời mà trong quá trình thực tập tác giả có cơ hội làm việc chung. Nếu có thời gian khảo sát và tăng cỡ mẫu, khóa luận có thể sẽ phát hiện thêm những

ƣu, nhƣợc điểm trong quy trình kiểm toán BCTC nói chung và khoản mục TSCĐ nói riêng tại KPMG Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Nội dung chƣơng 2 đã giới thiệu sơ lƣợc về KPMG Global và KPMG Việt Nam – thành viên của KPMG Global. Bên cạnh đó là những thông tin về KPMG: các loại hình dịch vụ, khách hàng và các thành tựu đạt đƣợc trong những năm hoạt động tại Việt Nam. Ngoài ra, chƣơng này đã trình bày sơ lƣợc về quy trình kiểm toán chung tại KPMG Việt Nam cùng với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin trong đó có phần mềm kiểm toán eAudIT.

Hơn nữa, ở chƣơng này còn cung cấp về tình hình kiểm toán thực tế khoản mục TSCĐ tại KPMG Việt Nam. Cùng với ví dụ minh họa tại công ty TNHH ABC giúp ngƣời đọc có sự hiểu biết rõ ràng hơn quy trình kiểm toán, cách trình bày trên giấy tờ làm việc của KTV tại công ty KPMG Việt Nam.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán KPMG việt nam thực hiện (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)