MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán KPMG việt nam thực hiện (Trang 62 - 85)

KHOẢN MỤC TSCĐ TRÊN BCTC TẠI KPMG VIỆT NAM

Hoạt động kiểm toán tại KPMG Việt Nam đƣợc triển khai tƣơng ứng với từng giai đoạn của cuộc kiểm toán: giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, giai đoạn thực hiện kiểm toán và giai đoạn kết thúc kiểm toán. Chính vì vậy, tác giả đề xuất nội dung giải pháp hoàn thiện kiểm toán khoản mục TSCĐ tại công ty theo quy trình trên, chủ yếu tập trung trong giai đoạn thực hiện kiểm toán.

3.2.1. Kĩ thuật kiểm tra vật chất

Hiện nay, kĩ thuật kiểm tra vật chất tại KPMG đƣợc áp dụng trong một số trƣờng hợp theo xét đoán của KTV khoản mục TSCĐ có rủi ro cao. Việc làm này tiết kiệm thời gian và chi phí nhƣng sẽ mang lại rủi ro nếu xét đoán nghề nghiệp của KTV chƣa phù hợp. Vì vậy, trƣớc quyết định có nên tham gia chứng kiến kiểm kê TSCĐ của khách hàng, KTV có thể tham khảo ý kiến từ các cấp cao hơn hoặc từ các chuyên gia.

Với đề xuất này, tác giả kiến nghị trong quá trình chuẩn bị kiểm toán, khi đánh giá hệ thống KSNB và rủi ro của khách hàng, nên có sự kiểm tra lại về việc đánh giá này để tránh sai sót. Sau khi trƣởng nhóm kiểm toán đánh giá về khách hàng có thể tham khảo thêm ý kiến của cán bộ quản lý phụ trách khách hàng đó để cùng thảo luận, đƣa ra đánh giá phù hợp nhất.

Qua quá trình thực tập tại KPMG, em nhận thấy rằng việc hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nhân viên cùng cấp hoặc khác cấp đƣợc thể hiện rõ ràng. Vì vậy, việc xin ý kiến tham khảo từ các cấp cao có thể thực hiện đƣợc.

3.2.2. Kĩ thuật phân tích

Kĩ phân tích là một kĩ thuật quan trọng xuyên suốt quy trình kiểm toán, giúp KTV xác định đƣợc những rủi ro mang tính đặc trƣng theo hoạt động SXKD của đơn vị kiểm toán và định hƣớng công việc thực hiện tiếp theo nhằm phân bổ thời gian phù hợp. Nếu trong giai đoạn lập kế hoạch, kĩ phân tích giúp KTV xác định đƣợc bản chất, nội dung của các thủ tục kiểm toán, thời gian, phạm vi thực hiện thủ tục kiểm toán thì trong giai đoạn kiểm toán, thủ tục phân tích giúp KTV phát hiện đƣợc biến động bất thƣờng trong năm.

Tuy nhiên, hiện nay KTV chủ yếu sử dụng kĩ thuật phân tích theo chiều ngang để đánh giá mức độ biến động trong năm. Việc làm này chỉ giúp KTV phát hiện đƣợc tình hình biến động bất thƣờng đối với khoản mục TSCĐ chứ khó phát hiện đƣợc sự mâu thuẫn, sự bất hợp lý trên khoản mục. Nhƣ vậy, KTV sẽ dành nhiều thời gian hơn đối với thủ tục chi tiết khi gặp những vấn đề không hợp lý hay những khác biệt lớn. Để hoàn thiện việc áp dụng kĩ thuật phân tích đối với các khoản mục trên báo cáo tài chính nói chung và TSCĐ nói riêng, KTV cần vận dụng kĩ thuật phân tích kết hợp với xét đoán nghề để phân tích sự biến động cũng nhƣ xác định nguyên nhân chệnh lệch và các sự kiện bất thƣờng. KTV có thể thu thập số liệu của ngành mà khách hàng đang hoạt động, so sánh khách hàng với các đơn vị cùng ngành và toàn ngành. KTV có thể tính các tỷ trọng nhƣ: tỷ trọng TSCĐ trên tổng tài sản hoặc trong các tƣơng quan khác để có cái nhìn tổng quát về những biến động bất thƣờng. Ngoài ra, việc sử dụng tỷ suất đầu

tƣ và tỷ suất từ tài trợ để phân tích, đánh giá năng lực hiện có của doanh nghiệp, mức độ đầu tƣ thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất và quản lý.

Để cải thiện việc sử dụng kĩ thuật phân tích trong kiểm toán, KPMG nên bổ sung nội dung này vào các khóa học về kiểm toán tại công ty cho nhân viên, nêu lên vai trò quan trọng của kĩ thuật phân tích nếu KTV biết vận dụng hiệu quả, đề cập các tỷ số cần tính toán khi thực hiện kĩ thuật phân tích trong từng giai đoạn kiểm toán. Với việc thƣờng xuyên tổ chức các khóa học tại công ty và các khóa học trực tuyến thì việc cập nhật thêm kĩ thuật phân tích trong kiểm toán là có thể.

Nếu KTV biết vận dụng thêm các kĩ thuật phân tích khác sẽ giúp họ nhìn thấy mối quan hệ tƣơng quan giữa, tỷ lệ các thành phần trong một khoản mục và năng lực của doanh nghiệp kiểm toán. Qua kết quả phân tích, KTV sẽ đánh giá đúng đắn hơn về tình hình biến động và sai phạm có thể xảy ra đối với khoản mục, nhằm tiết kiệm đƣợc thời gian và hạn chế thiếu sót khi thu thập bằng chứng kiểm toán.

3.2.3. Kĩ thuật phỏng vấn

Khi thực tập ở KPMG và có thời gian làm việc với khách hàng, bản thân tác giả nhận thấy rằng các nhân viên kế toán sẽ nhiệt tình giúp đỡ KTV nếu có kĩ năng phỏng vấn tốt, hỏi đúng vấn đề, không lang mang và không nhắc lại vấn đề đã hỏi trƣớc đó. Sau đây là một số kiến nghị của tác giả nhằm hoàn thiện kĩ năng phỏng vấn của KTV:

Thứ nhất, trong quá trình kiểm toán tại đơn vị khách hàng, KTV nên phân bổ thời gian hợp lý để có thể chuẩn bị những câu hỏi về các vấn đề mà mình quan tâm hay thắc mắc cần đƣợc giải thích.

Thứ hai, KTV nên đánh dấu những câu hỏi nào đã đƣợc giải thích hay đã đƣợc cung cấp thêm thông tin để tránh gây ra sự khó chịu đối với khách hàng.

Thứ ba, những KTV (nhân viên mới) chƣa có kinh nghiệm nhiều, chƣa có sự hiểu biết rõ về đặc điểm kinh doanh của khách hàng nên hỏi trƣởng nhóm kiểm toán về những vấn đề mình vƣớng mắc trƣớc khi đi hỏi khách hàng.

Thứ năm, trƣởng nhóm kiểm toán nên tạo điều kiện để các nhân viên mới đƣợc phỏng vấn trực tiếp khách hàng. Để đảm bảo thu thập đƣợc những thông tin mình cần,

trƣởng nhóm kiểm toán có thể hƣớng dẫn cách hỏi khách hàng cho những nhân viên mới.

Và cuối cùng, bản thân mỗi KTV nên tự cải thiện khả năng diễn đạt vấn đề của mình đối với khách hàng. Đôi khi, sự diễn đạt của KTV lại gây sự hiểu nhầm hay khó chịu đối với khách hàng và điều này sẽ gây khó khăn đối với KTV khi muốn hiểu rõ hơn về quy trình, cách hạch toán của doanh nghiệp cũng nhƣ thu thập bằng chứng kiểm toán cần thiết.

Hiện tại, Trƣờng đào tạo nghiệp vụ của KPMG (KBS) đang bổ sung thêm các khóa học kĩ năng mềm dành cho nhân viên mới. Đây là điểm mới trong phƣơng thức đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn cũng nhƣ kĩ năng tốt. Với những hƣớng giải quyết này vừa giúp nhân viên mới nhanh chóng làm quen với việc phỏng vấn khách hàng và không nhận lại sự khó chịu cũng nhƣ sự đánh giá về năng lực KTV của KPMG từ khách hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận về quy trình kế toán và kiểm toán TSCĐ cùng với việc tìm hiểu về quy trình kiểm toán thực tế tại KPMG Việt Nam, tác giả đã đƣa ra đƣợc những nhận xét về sự khác nhau cơ bản giữa lý thuyết và thực tế. Ngoài ra, thông qua hiểu biết của bản thân, tác giả đã đƣa ra quan điểm về ƣu điểm cũng nhƣ nhƣợc điểm trong quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại KPMG Việt Nam. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán tại công ty và cải thiện chất lƣợng kiểm toán cũng nhƣ sự hài lòng từ khách hàng, nâng cao uy tín của công ty trong các tổ chức cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập tại Việt Nam.

KẾT LUẬN CHUNG

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các công ty cung cấp dịch vụ kiểm toán cũng phát triển không ngừng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng rộng rãi của các doanh nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp hay các tổ chức phi lợi nhuận. Chính vì vậy, các công ty kiểm toán nói chung và KPMG Việt Nam không ngừng cải thiện chất lƣợng kiểm toán của mình nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng.

TSCĐ là khoản mục quan trọng trên BCTC của một doanh nghiệp nên việc thực hiện kiểm toán phù hợp với khoản mục này góp phần làm tăng thêm giá trị của báo cáo kiểm toán và giảm rủi ro cho ngƣời sử dụng thông tin.

Qua quá trình nghiên cứu tài liệu và kiến thức tại giảng đƣờng đại học cũng nhƣ trải nghiệm thực tế quy trình kiểm toán TSCĐ tại công ty KPMG Việt Nam, bản thân em đã học hỏi đƣợc thêm nhiều điều mới từ thực tế so với sách vở.

Từ ý kiến của bản thân kết hợp với kết quả phiếu khảo sát của các anh chị KTV tại KPMG, em đã đƣa ra một số kiến nghị với mong muốn sự tìm hiểu của mình đóng góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ của công ty.

Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian thực tập, kết quả khảo sát dựa trên thực nghiệm của các KTV mà em tƣơng tác đƣợc cũng nhƣ hạn chế trong việc tiếp cận toàn bộ quy trình kiểm toán tại KPMG nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp cũng nhƣ nhận xét từ các thầy, cô để bài Khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM (2014), Kiểm toán tập 1 (Xuất bản lần thứ 6), NXB Kinh tế TP.HCM, TP.HCM.

2. Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM (2014), Kiểm toán tập 2 (Xuất bản lần thứ 6), NXB Kinh tế TP.HCM, TP.HCM.

3. Bộ Tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam. 4. Bộ Tài chính, Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

5. Bộ Tài chính, Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp, ban hành theo Thông tƣ 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014.

6. Bộ Tài chính, Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố

định, ban hành theo Thông tƣ 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013.

7. Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018), “Về quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính”, Tạp chí Tài chính. Link truy cập:

http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/ve-quy-trinh-kiem- toan-khoan-muc-tai-san-co-dinh-trong-kiem-toan-bao-cao-tai-chinh-138070.html

ngày truy cập: 30/03/2019

8. Phan Thị Ngọc Mai (2013), Quy trình kiểm toán tài sản cố định và chi phí khấu

hao tại công ty TNHH PricewaterhouseCoopers Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp đại

học, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

9. TS. Nguyễn Quỳnh Hoa (2018), Giáo trình Kế toán tài chính 1 (Doanh nghiệp

sản xuất), NXB Tài Chính, TP.HCM.

10. VACPA, Chương trình kiểm toán mẫu, ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ- VACPA ngày 01 tháng 10 năm 2010 của Chủ tịch VACPA.

11. http://www.dankinhte.vn/nhung-rui-ro-thuong-gap-trong-kiem-toan-phan-hanh-

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

12. Domnisoru, S., & Vinatoru, S. (2008), “The Financial Audit Complexity of The Fixed Assets”, European Research Studies Journal, Volume 11, Issue 4, pp. 49-62. 13. KPMG, KPMG Global review 2018.

14. Popovici, M. (2019), “Reflections on risks in fixed assets audit”, Ecoforum Journal, Volume 8, Issue 1(18), pp. 162-173.

15. Webite KPMG Global: https://home.kpmg/xx/en/home.html, ngày truy cập: 05/04/2019.

16. Website KPMG Việt Nam: https://home.kpmg/vn/en/home.html, ngày truy cập 05/04/2019.

PHỤ LỤC 01

BẢNG CÂU HỎI VỀ HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI TSCĐ

Câu hỏi Trả lời Ghi

chú Không áp dụng Có Không Yếu kém Quan trọng Thứ yếu

1. Ngƣời chuẩn bị việc mua sắm, thanh lý TSCĐ có khác với ngƣời ghi sổ không?

2. Đơn vị có thiết lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho việc mua sắm TSCĐ hay không? 3. Đơn vị có thƣờng xuyên đối chiếu giữa sổ chi tiết với sổ cái hay không?

4. Có kiểm kê định kỳ TSCĐ và đối chiếu với sổ kể toán không? 5. Các chênh lệch giữa giá dự toán và giá thực tế có đƣợc xét duyệt và phê chuẩn không? 6. Khi nhƣợng bán hay thanh lý TSCĐ có thành lập Hội đồng thanh lý bao gồm các thành viên theo quy định không?

7. Có chính sách phân biệt giữa các khoản chi sẽ ghi tăng nguyên giá TSCĐ hay tính vào chi phí niên độ hay không?

TSCĐ không đƣợc sử dụng hay không?

PHỤ LỤC 02

ĐÁNH GIÁ TÍNH HOẠT ĐỘNG HỮU HIỆU CÁC THỦ TỤC KSNB CỦA CHU TRÌNH TSCĐ VÀ XDCB THEO CHƢƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN MẪU VACPA

Mục tiêu

kiểm soát Kiểm soát chính

hiệu Tần suất Thủ tục kiểm tra KSNB Tham chiếu (1) (2) (3) (4) (5) (6) (1): “Tính hiện hữu”: TSCĐ đƣợc phản ánh trên BCTC là TSCĐ có thật, đƣợc sử dụng trong quá trình SXKD hoặc phục vụ công tác quản lý.

 Việc mua sắm, đầu tƣ TSCĐ phải căn cứ kế hoạch và đề nghị mua của bộ phận có nhu cầu sử dụng và đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. KS1 Mỗi giao dịch 1. Chọn mẫu ngẫu nhiên… giao dịch mua TSCĐ trong kì. Kiểm tra, đối chiếu với kế hoạch năm và Đề nghị mua sắm (từng lần) có đƣợc phê duyệt trƣớc khi thực hiện hay không. C520  Bộ phận chịu trách nhiệm mua sắm TSCĐ phải độc lập với bộ phận sử dụng và/hoặc bộ phận kế toán. KS2 2. Phỏng vấn để thu thập thông tin và/hoặc thu thập văn bản phân công của đơn vị.

C530

 Phải lập biên bản giao nhận TSCĐ có sự tham gia của nhà cung cấp và các bộ phận liên quan. KS3 Mỗi giao dịch 3. Căn cứ các giao dịch đã chọn ở bƣớc (1): Kiểm tra, biên bản giao nhận có đủ chữ ký của các bên (nhà cung cấp, bộ phận mua hàng, bộ phận sử dụng) C520  [Bộ phận chịu trách nhiệm] phải lập bộ hồ sơ

KS4 4. Căn cứ các giao dịch đã chọn ở bƣớc (1):

Mục tiêu

kiểm soát Kiểm soát chính

hiệu Tần suất Thủ tục kiểm tra KSNB Tham chiếu (1) (2) (3) (4) (5) (6) TSCĐ với đầy đủ chứng từ liên quan và cập nhật ngay khi có thay đổi.

Mƣợn bộ hồ sơ TSCĐ liên quan. Xem xét tính đầy đủ, thích hợp của bộ hồ sơ này.  [Định kỳ] tổ chức

kiểm kê TSCĐ với sự tham gia của cá nhân độc lập với bộ phận quản lý, sử dụng. Tài sản cần đƣợc dán nhãn để theo dõi.

KS5 5. Mƣợn các tài liệu tổng hợp kết quả kiểm kê của đơn vị, phỏng vấn những ngƣời tham gia quá trình này. Xem xét việc xử lý kết quả sau kiểm kê. 6. Tham gia chứng kiến kiểm kê tại ngày kết thúc kỳ kế toán. C540  Các thủ tục khác: [mô tả:………] (2): “Tính đầy đủ”: Mọi TSCĐ của DN (kể cả TSCĐ do DN sở hữu và TSCĐ thuê tài chính) đều đƣợc phản ánh đầy đủ trên BCTC  Phân công [bộ phận chịu trách nhiệm] tập hợp các chi phí liên quan đến TSCĐ.

KS5 7. Phỏng vấn để thu thập thông tin và/hoặc thu thập văn bản phân công của đơn vị. C530  Hồ sơ, chứng từ liên quan đến TSCĐ tăng/giảm phải đƣợc chuyển về bộ phận kế toán để cập nhật kịp thời vào sổ kế toán. 8. Căn cứ các giao dịch đã chọn ở bƣớc (1): Xem ngày ghi sổ kế toán và đối chiếu với ngày tháng của chứng từ gốc.

C520

Mục tiêu

kiểm soát Kiểm soát chính

hiệu Tần suất Thủ tục kiểm tra KSNB Tham chiếu (1) (2) (3) (4) (5) (6) khỏi bộ phận quản lý, sử dụng phải có phiếu điều chuyển có phê duyệt của cấp có thẩm quyền.

điều chuyển TSCĐ trong kì để kiểm tra phiếu điều chuyển TSCĐ có sự phê duyệt đầy đủ hay không.  Tài sản bị mất cần

phải điều tra tìm nguyên nhân. Kế toán phản ảnh kịp thời tài sản mất mát trên sổ kế toán và sổ theo dõi tài sản

10. Phỏng vấn đơn vị cách thức xử lý đối với các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán KPMG việt nam thực hiện (Trang 62 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)