Hoạt động huy động vốn
Những năm gần đây, trên thị trường tiền tệ có nhiều biến động mạnh với sự thay đổi liên tục của chính sách tiền tệ, cộng thêm sự xuất hiện nhiều NHTM nên tổng nguồn vốn của các tổ chức tín dụng có tính cạnh tranh trong huy động vốn tại chỗ ngày càng gay gắt. Mặc dù vậy tận dụng tối đa những lợi thế của mình, đến 31/12/2015, Vietcombank vẫn huy động được 502,2 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 18.33% so với năm 2014, trong đó khách hàng doanh nghiệp chiếm 45% và khách hàng cá nhân chiếm 55% cơ cấu tiền gửi.
So với năm 2013, huy động vốn năm 2015 tăng 26,95%, tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 167,94 tỷ đồng. Tận dụng những lợi thế từ chính sách tài chính
tiền tệ, cùng với khai thác lợi thế tối đa sức mạnh nội tại từ bản thân như uy tín thương hiệu tốt đã giúp thu hút được lượng vốn huy động cao như vậy.
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của Vietcombank
Đơn vị tính: tỷ VND
Chỉ tiêu Năm Tốc độ tăng, giảm (%)
2013 2014 2015 2015/2013 2015/2014 1. Tiền gửi không kỳ
hạn 85,498 108,943 140,491 27,42 28,96 Bằng VND 58,008 77,966 100,729 34,41 29,20 Bằng vàng, ngoại tệ 27,490 30,977 39,761 12,68 28,36 2. Tiền gửi có kỳ hạn 241,445 306,186 354,019 26,81 15,62 Bằng VND 185,868 242,517 283,373 30,48 16,85 Bằng vàng, ngoại tệ 55,576 63,668 70,645 14,56 10,96 3. Giấy tờ có giá 2,013 2,208 2,479 9,69 12,27 4. Tiền gửi vốn chuyên dùng 4,352 6,251 4,825 43,64 -22,81
5. Tiền gửi ký quỹ 949 821 1,191 - 13,49 45,07 Tổng vốn huy động 334,259 424,409 502,2 26,97 18,33
(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietcombank từ năm 2013 – 2015) Hoạt động cho vay
Giai đoạn 2013-2015 và trước đó, nền kinh tế nước ta đã bị ảnh hưởng nặng nề do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn đó thì hoạt động cho vay của Vietcombank cũng bị ảnh hưởng. Đây là hoạt động có doanh thu chiếm tỷ trọng trên 90% tổng doanh thu, đem lại nguồn thu nhập chính cho Vietcombank. Tính đến 31/12/2015, tổng dư nợ cho vay tại đạt 387,151 tỷ đồng, tăng trưởng 41,13% so với cuối năm 2013, tương ứng với mức tăng thêm là 776 tỷ đồng. Cụ thể, tổng dư nợ cho vay của năm 2014 là 323,338 tỷ đồng, tăng 17,87 % tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 468,68 tỷ đồng so với năm
2013. Năm 2015, cùng với cơ chế mở cửa tạo điều kiện cho vay cho các ngành nghề và nhiều loại đối tượng, tuy nhiên mức tăng trưởng cũng chỉ dừng lại ở mức độ vừa phải, cụ thể tổng dư nợ của tại thời điểm cuối năm 2015 là hơn 387,151tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng dừng lại ở mức 41,13% tương ứng với tăng 308.1 tỷ đồng so với năm 2013.
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay và tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank
Đơn vị tính: tỷ VND
Chi tiêu
Năm Tốc độ tăng trưởng
2013 2014 2015 14/13 15/14 15/13 Tổng dư nợ 274,314 323,338 387,151 17,87 19,74 41,13 Cho vay ngắn hạn 175,256 230,183 206,763 31,34 ( 10,17) 17,98 Cho vay trung và
dài hạn 99,057 116,574 156,967 17,68 34,65 58,46 Tỷ lệ nợ xấu (%) 2,3 2,3 1,84 - ( 20,00 ) (20,00)
(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank từ năm 2013 – 2015) Kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam từ năm 2013 – 2015
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank
Đơn vị tính: tỷ VND
Theo năm tài chính kết thúc 31/12 hàng
năm 2013A 2014A 2015A
Tổng Tài sản Có 468,994 576,996 673,910 Vốn chủ sở hữu 42,386 43,325 45,971
Tổng dư nợ/TTS 58,49% 56,04% 57,4% Thu nhập ngoài lãi thuần 4,725 5,295 5,749
Tổng thu nhập hoạt động 15,507 17,304 21,202 Tổng chi phí hoạt động -6.244 -6.861 -8.306 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 9.263 10.436 12.897 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng -3.520 -4.591 -6.068 Tổng lợi nhuận trước thuế 5.743 5.844 6.829 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp -1.365 -1.258 -1.495
Lợi nhuận sau thuế 4.378 4.586 5.332 Lợi nhuận thuần trong kỳ 4.358 4.567 5.314
( Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank từ năm 2013 – 2015)
Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank có nhiều biến động trong giai đoạn 2013-2015. Lợi nhuận trước thuế trước dự phòng năm 2014 của Vietcombank đạt 10.436 tỷ đồng, tăng 12,73% so với năm 2013. Vietcombank đã trích DPRR ở mức 4.591 tỷ đồng, tăng 29,7% so với năm 2013. Lợi nhuận trước thuế sau dự phòng năm 2014 đạt 5.844 tỷ đồng, tăng 2,32% so với năm 2013. Thu nhập thuần từ lãi tăng 9,20%, thu nhập ròng về dịch vụ tăng 9,32%.
Năm 2015, tổng tài sản đạt 673,910 tỷ đồng, tăng 16,88% so với năm 2014,vốn chủ sở hữu đạt 45.971 tỷ đồng, tăng 3,9% so với năm 2014. Lợi nhuận trước thuế trước dự phòng năm 2015 của Vietcombank đạt 12.896 tỷ đồng, tăng 23,6% so với 2014. Vietcombank đã trích DPRR ở mức 6.068 tỷ đồng, tăng 32,16%. Lợi nhuận trước thuế sau dự phòng năm 2015 đạt 6.829 tỷ đồng, tăng 16,83% so với 2014. Thu nhập thuần từ lãi tăng 28,68%, thu nhập ròng về dịch vụ tăng 23,45%. Có thể thấy, các tỷ suất sinh lời khả quan; lợi nhuận trước thuế, trước dự phòng tăng trưởng cao nhất trong 3 năm trở lại đây.
2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngoại thương Việt Nam
2.2.2. Phát triển theo chiều rộng
Quy mô hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử tại VCB
• Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử
- Dịch vụ Mobile banking
Bảng 2.4: Số lượng khách hàng sử dụng Mobile banking
Đơn vị tính: Nghìn khách hàng
(Nguồn: Báo cáo nội bộ Vietcombank về dịch vụ Mobile banking)
Bảng 2.5: Tỷ lệ khách hàng sử dụng Mobile banking Đơn vị tính: Nghìn khách hàng Năm 2013 2014 2015 KH sử dụng Mobile banking 726 980 1,427 Tổng số KH 4,812 6,057 7,686 Tỷ lệ (%) 15,09 16,18 18,57
(Nguồn: Báo cáo nội bộ Vietcombank về dịch vụ Mobile banking)
Dịch vụ Mobile banking được Vietcombank triển khai vào khoảng tháng 10/2010, từ con số 755 nghìn khách hàng đăng ký vào cuối năm 2011, đến cuối năm
Khách hàng
Số lượng tích lũy đến
năm So sánh năm sau với năm trước 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Mobile Banking 425 584 891 159 37,41 307 52,57 Mobile bankplus 301 396 536 95 31,56 140 35,35 Tổng cộng 726 980 1,427 254 34,99 447 45,61
2014 đã lên đến con số 980 nghìn khách hàng và năm 2015 là 1,427 nghìn khách hàng. Những con số này chứng tỏ trong 2 năm 2014 và 2015, Vietcombank thật sự đưa được dịch vụ Mobile banking đến với khách hàng. Số lượng khách hàng tăng đột biến năm 2015 (1,427 khách hàng) và đạt tốc độ tăng 96,56% so với năm 2013. Sở dĩ có con số vượt bật này là do bắt đầu từ tháng 2 2015, Vietcombank đưa ra chiến lược phát triển mạnh về dịch vụ ngân hàng điện tử hơn nữa và trước tiên, tất cả các cán bộ nhân viên Vietcombank đều phải thông thạo các dịch vụ này để có thể giới thiệu với khách hàng. Do đó bên cạnh số lượng khách hàng tăng thêm trong năm 2015 thì số lượng cán bộ nhân viên sử dụng dịch vụ này tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, tính trên tổng số khách hàng toàn hệ thống mỗi năm thì tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ này vẫn còn rất thấp, hầu hết đều dưới 20% mỗi năm.
Ở Việt Nam, Mobile banking ra đời vào năm 2010, đến cuối năm 2015, dịch vụ này đã được khoảng 32 ngân hàng triển khai. Thời gian gần đây các NHTM Việt Nam đã bắt đầu chú trọng phát tiện ích của dịch vụ ngân hàng Mobile Banking. Tuy nhiên đa số các ngân hàng mới chỉ mới dừng ở tiện ích cung cấp thông tin một số ngân hàng đã cung cấp tiện ích thanh toán hóa đơn và chuyển khoản nhưng vẫn còn hạn chế ở số lượng nhà cung cấp tham gia hệ thống thanh toán.
- Dịch vụ Internet banking
Bảng 2.6: Số lượng khách hàng sử dụng Internet banking
Đơn vị tính: Nghìn khách hàng
Khách hàng
Số lượng tích lũy đến
năm So sánh năm sau với năm trước 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Cá nhân 923 1,225 1,736 302 32,72 511 41,71 Doanh nghiệp 137 241 426 104 75,91 185 76,76 Tổng cộng 1.060 1,466 2,162 406 38,30 696 47,48
Bảng 2.7: Tỷ lệ khách hàng sử dụng Internet banking Đơn vị tính: Nghìn khách hàng Năm 2013 2014 2015 KH sử dụng Internet banking 1,060 1,466 2,162 Tổng số KH 4,812 6,057 7,686 Tỷ lệ (%) 22,03 24,20 28,13
(Nguồn: Báo cáo nội bộ Vietcombank về dịch vụ Internet banking)
Dịch vụ Internet banking được Vietcombank đưa đến với khách hàng vào tháng 03 2011. Sau 5 năm triển khai, dịch vụ Internet banking đã được đông đảo khách hàng biết đến và đạt số lượng 1,466 khách hàng vào cuối năm 2014, trong đó số lượng khách hàng cá nhân vẫn chiếm đa số với 1,736 nghìn khách hàng. Năm 2015 là năm đánh dấu sự phát triển vượt bật của Vietcombank về số lượng khách hàng, tăng thêm 2,162 nghìn khách hàng, đạt tốc độ tăng 47,48% so với năm 2014. So với dịch vụ Mobile banking, dịch vụ Internet banking được khách hàng ưa chuộng hơn, điều này thể hiện ở tỷ lệ khách hàng sử dụng Internet banking cao hơn nhiều và tăng qua các năm từ 2011-2015.
- Dịch vụ SMS banking
Bảng 2.8: Số lượng khách hàng sử dụng SMS banking
Đơn vị tính: Nghìn khách hàng
(Nguồn: Báo cáo nội bộ Vietcombank về dịch vụ SMS banking)
Khách hàng
Số lượng tích lũy đến
năm So sánh năm sau với năm trước 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Cá nhân 2,463 3,487 5,326 1,024 41,58 1,839 52,74 Doanh nghiệp 212 304 452 92 43,40 148 48,68 Tổng cộng 2,675 3,791 5,778 1,116 41,72 1,987 52,41
Bảng 2.9: Tỷ lệ khách hàng sử dụng SMS banking Đơn vị tính: Nghìn khách hàng Năm 2013 2014 2015 KH sử dụng SMS banking 2675 3791 5778 Tổng số KH 4.812 6.057 7.686 Tỷ lệ (%) 55,59 62,59 75,18
(Nguồn: Báo cáo nội bộ Vietcombank về dịch vụ SMS banking)
So với dịch vụ Internet banking và Mobile banking thì dịch vụ SMS banking Vietcombank có số lượng khách hàng sử dụng đông nhất. Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ này so với tổng số khách hàng tuy có tăng đều qua các năm, tuy nhiên vẫn còn khá thấp.
- Đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử tại Vietcombank
Bảng 2.10: Số lượng, chủng loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử Đã triển khai Triển khai mới Dịch vụ phi tài chính
Đăng kí dịch vụ trực tuyến X Cấp lại mật khẩu trực tuyến X Cài đặt vân tay, chia sẻ ứng dụng X Danh bạ người thụ hưởng, danh bạ hóa đơn X Vấn tin tài khoản X
Sao kê tài khoản X
Tra cứu thông tin chung: tỷ giá ngoại tệ, lãi
suất, ATM, CN… X
Dịch vụ tài chính
Chuyển tiền trong hệ thống X Chuyển tiền ngoài hệ thống X
Chuyển tiền từ thiện X
Liên kết với các công ty chứng khoán X Thanh toán hóa đơn
Tiền điện X
Vé tàu,máy bay X
Cước điện thoại di động trả sau X Cước điện thoại cố định/homephone X
Cước internet X
Học phí X
Phí bảo hiểm X
Dịch vụ khác sạn,du lịch X TT hóa đơn tiền nước, cước truyền hình X
TT thẻ tín dụng X
Nạp tiền điện tử X
Nộp thuế nội địa X
(Nguồn: Báo cáo nội bộ Vietcombank về dịch vụ Ngân hàng điện tử)
Nhằm đem lại cho khách hàng những trải nghiệm tuyệt vời và các giá trị đẳng cấp nhất, kể từ ngày 28/03/2017, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) chính thức ra mắt phiên bản mới của dịch vụ Ngân hàng trên điện thoại di động VCB-Mobile B@nking.
Phiên bản mới hết sức ấn tượng với nhiều tính năng đa dạng, giao diện thân thiện, dễ dàng sử dụng như:
- Chuyển tiền trong và ngoài hệ thống Vietcombank, chuyển tiền 24/7 qua thẻ, chuyển tiền từ thiện
- Nạp tiền điện thoại cho các thuê bao di động trả trước
- Thanh toán hóa đơn tiền điện, cước di động trả sau, cước internet, cước truyền hình cáp…
- Thanh toán sao kê thẻ tín dụng
- Chuyển khoản nội bộ và thanh toán thương mại điện tử bằng mã vạch ma trận (QR code)
- Tra cứu thông tin tài khoản, thẻ tín dụng và các thông tin về tỷ giá , lãi suất, địa điểm ATM, điểm giao dịch…
- Báo cáo giao dịch
- Cập nhật các thông tin từ ngân hàng
- Hỗ trợ Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán
Dịch vụ thẻ, ATM,POS
Ngân hàng VCB cung cấp các loại dịch vụ thẻ sau:
+ 30% thị phần tính theo số lượng thẻ tín dụng (ngân hàng phát hành) + 14% thị phần tính theo số lượng thẻ ghi nợ
+ 44% thị phần tính theo doanh thu từ thẻ tín dụng
Biểu đồ 2.1. Kết quả kinh doanh dịch vụ thẻ giai đoạn 2013 - 2015
[Nguồn: Báo cáo thường niên VCB 2015]
697,787 7,571,185 497,551 883,889 8,892,296 653,537 1,057,749 10,339,281 786,320 0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000
Thẻ ghi nợ quốc tế Thẻ ghi nợ nội địa thẻ tín dụng
Vietcombank là ngân hàng số 1 Việt Nam về thẻ tín dụng
Biểu đồ 2.2. Doanh số sử dụng thẻ tín dụng giai đoạn 2013 - 2015
[Nguồn: Báo cáo thường niên VCB 2015]
Số lượng thẻ của VCB tăng rất mạnh, từ năm 2013 đến 2015. Số lượng thẻ tăng ở tất cả các loại hình bao gồm thẻ ATM, thẻ ghi nợ quốc tế và thẻ tín dụng quốc tế. Trong đó chiếm ưu thế vẫn là thẻ ATM với số lượng thẻ phát hành mới năm 2015 là 10.339.281 thẻ tăng 36,56% so với năm 2013 và tăng 16,27% so với năm 2014.
Thẻ ghi nợ quốc tế có chiều hướng tăng dần về số lượng phát hành với tốc độ khá đồng đều tuy vẫn hạn chế về số lượng do đây không phải là loại hình thẻ phổ biến. Năm 2013 số thẻ ghi nợ quốc tế phát hành mới ra thị trường là 697.787 thẻ, sang năm 2014 số lượng thẻ đã tăng lên 883.889 thẻ với tốc độ tăng trưởng là 24,32, đến cuối năm 2015 số thẻ phát hành mới trong năm của chi nhánh là 1.057.749 thẻ, đạt mức tăng trưởng 37,5%so với cuối năm 2013. Loại hình thẻ ghi nợ quốc tế cũng rất đa dạng với nhiều sản phẩm như thẻ Visa Debit, Master debit, American express, JCB… 1,185 1,502 1,760 2,103 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500
Thẻ tín dụng quốc tế là sản phẩm thẻ mới được phát triển nhưng đã có tốc độ tăng trưởng rất ấn tượng so với thẻ ghi nợ cả về số lượng thẻ phát hành và doanh số thanh toán. Nếu như cuối năm 2013 số lượng thẻ tín dụng quốc tế phát hành tại chỉ là 497,551 thẻ, thì đến thời điểm cuối năm 2014 số lượng thẻ phát hành mới là hơn 653,517 thẻ tăng 31,3% so với số liệu cuối năm 2013. Trong thời gian qua các dòng thẻ của VCB đã phát triển rất đa năng, có nhiều tiện ích, phục vụ tốt cho rất nhiều khách hàng trên toàn quốc, đồng thời tiếp nhận được rất nhiều sự ủng hộ từ phía khách hàng, ngân hàng đã tận dụng những ưu thế đó để phát triển đa dạng các loại hình thẻ tín dụng quốc tế như Visa, Master, JCB, thẻ liên kết Metro,… ghi dấu nhiều ấn tượng đối với khách hàng.
Trong các năm qua, VCB chú trọng đầu tư mở rộng , phòng giao dịch, phát triển mạng lưới ATM và đơn vị chấp nhận thẻ (POS) cụ thể qua bảng sau:
Số lượng máy POS, ATM
Biểu đồ 2.3. Số lượng máy POS, ATM giai đoạn 2013 - 2015
[Nguồn: Báo cáo thường niên VCB 2015]
1,917 2,127 2,367 42,238 55,576 69,347 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000
NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015
Đến cuối năm 2015, mạng lưới VCB bao gồm có 96 và 368 Phòng giao dịch hoạt động. Mạng lưới VCB đã có bước phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng, số lượng điểm mạng lưới tăng trưởng 3,5% trong khi tốc độ tăng trưởng quy mô hoạt động cũng ở mức tương ứng. Cùng với tăng trưởng về số lượng, chất lượng hoạt động của các điểm mạng lưới cũng được VCB đặt lên hàng đầu. Với phương châm “chung niềm tin, vững tương lai” trong công tác phát triển mạng lưới, việc mở rộng mạng lưới luôn gắn liền với nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động; đảm bảo khả năng quản lý, kiểm soát rủi ro và quản trị điều hành. Chú trọng phát triển mạng lưới hướng tới đẩy mạnh các dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Xác định đây là hoạt động cốt lõi