Dữ liệu sau khi ựược thu thập thông qua các bảng hỏi có cấu trúc sẽ ựược Ộlàm sạchỢ. đây là quá trình bổ sung, hiệu chỉnh và thống nhất thông tin về các biến nhằm ựảm bảo các kết quả xử lý, khai thác, kết nối dữ liệu nhận ựược các kết quả ựúng. Sau ựó dữ liệu ựược mã hóa và nhập dữ liệu ựể phân tắch bằng phần mềm SPSS. Ngoài việc thống kê mô tả mẫu, việc kiểm ựịnh các thang ựo sẽ ựược thực hiện thông qua hệ số tin cậy Cronbach alpha, phương pháp phân tắch nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis).
Phân tắch ựộ tin cậy hệ số Cronbach Alpha ựược sử dụng trước ựể loại các biến không phù hợp. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (item Ờ correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang ựo khi có ựộ tin cậy alpha từ 0.6 trở lên. Thông thường, thang ựo có ựộ tin cậy alpha từ 0.7 ựến 0.8 là sử dụng ựược (Nunnally J. & Bernstein H., 1994) [94]. Tuy nhiên, nếu thang ựo có ựộ tin cậy alpha quá lớn, lớn hơn 0.95 thì thang ựo không có khác biệt gì, nghĩa là chúng cùng ựo lường một nội dung nào ựó của khái niệm nghiên cứu. Hiện tượng này gọi là trùng lặp trong ựo lường [43].
Tiếp theo, phương pháp phân tắch nhân tố EFA ựược sử dụng. Phân tắch EFA thường ựược dùng trong quá trình xây dựng thang ựo các khắa cạnh khác nhau của khái niệm nghiên cứu, kiểm tra tắnh ựơn hướng của các thang ựo (Hoàng Trọng, 2005) [48]. Các biến có hệ số chuyển tải (Factor Loading) nhỏ hơn 0.4 tiếp tục bị loại bỏ. Ngoài ra, ựể xác ựịnh sự phù hợp khi dung EFA, có thể dùng kiểm ựịnh KMO (Kaiser-Meyer- Olkin). Thang ựo có KMO có giá trị từ 0.5 trở lên và tổng phương sai trắch bằng hoặc lớn hơn 50% sẽ ựược chấp nhận [48].
Sau khi kiểm ựịnh thang ựo bằng hệ số Cronbach alpha và phương pháp phân tắch nhân tố EFA, tiến hành tắnh toán nhân số của nhân tố (giá trị nhân tố trắch ựược trong phân tắch nhân tố EFA) bằng cách tắnh trung bình cộng của các biến quan sát thuộc nhân tố tương ứng. Các nhân tố ựược trắch trong phân tắch nhân tố ựược sử dụng trong phân tắch hồi quy ựể kiểm ựịnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
kèm theo. Các kiểm ựịnh giả thuyết thống kê ựều ựược áp dụng mức ý nghĩa 5% (Nguyễn đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2007) [43]. để kiểm tra tương quan giữa biến phụ thuộc với biến ựộc lập cũng như giữa các biến ựộc lập với nhau ựể nhận dạng hiện tượng ựa cộng tuyến, hệ số tương quan Pearson sẽ ựược sử dụng. Nếu 2 biến có mối liên hệ tuyến tắnh thì có thể mô hình hóa mối quan hệ nhân quả của 2 biến này bằng hồi quy tuyến tắnh. Phương trình hồi quy ựa biến tuyến tắnh có dạng:
Y = ββββ0 + ββββ1X1 + ββββ2X2 + ββββ3X3 + ββββ4X4 + ββββ5X5 + ββββ6X6
Trong ựó
Y: Xu hướng phát triển DVHTKD kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong KCN ở tỉnh Bắc Ninh
X1: Năng lực giải quyết vấn ựề và khả năng ựáp ứng nhu cầu khách hàng X2: Nhận thức về tầm quan trọng của DVHTKD kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong KCN
X3: Mức ựộ sẵn sàng chi trả của doanh nghiệp sử dụng DVHTKD kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong KCN
X4: Chất lượng cảm nhận về DVHTKD kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong KCN X5: Giá trị cảm nhận về DVHTKD kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong KCN X6: Cam kết của doanh nghiệp cung cấp DVHTKD kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong KCN
Kết quả của mô hình giúp chúng ta xác ựịnh ựược mức ựộ ảnh hưởng của các nhân tố khảo sát ựến xu hướng sử dụng DVHTKD kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong KCN. Yếu tố nào có hệ số β càng lớn thì mức ựộ tác ựộng càng lớn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương này trình bày các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu, cũng như quy trình thu thập dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp phục vụ cho ựề tài luận án. Với 2 bước nghiên cứu sơ bộ và chắnh thức, mẫu nghiên cứu ựược lựa chọn theo phương pháp thuận tiện bao gồm các chủ doanh nghiệp, giám ựốc, phó giám ựốc của các doanh nghiệp sử dụng và cung cấp DVHTKD kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong KCN tỉnh Bắc Ninh. Kắch thước mẫu ựược lựa chọn bao gồm 250 phiếu dành cho các doanh nghiệp sử dụng DVHTKD kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong KCN, 18 phiếu dành cho doanh nghiệp cung cấp DVHTKD kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong KCN và 10 phiếu dành cho các chuyên gia thuộc cơ quan ban ngành có liên quan. Các thang ựo sau ựó ựược ựánh giá bằng phương pháp EFA và hệ số tin cậy Cronbach alpha. Chương tiếp sau sẽ trình bày kết quả thống kê và kiểm ựịnh thang ựo ựã ựược xây dựng trong chương này.
CHƯƠNG 4
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỖ TRỢ KINH DOANH KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRONG
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH