0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Các nghiên cứu về dịch vụ hỗ trợ kinh doan hở tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỖ TRỢ KINH DOANH (BSS) TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH (Trang 29 -30 )

Liên quan tới DVHTKD ở tỉnh Bắc Ninh, một số nghiên cứu ựã ựược thực hiện nhằm giải quyết các vấn ựề từ tổng quan tới chi tiết. Trước hết, có thể kể tới nghiên cứu của Vũ đức Quyết (2007) ỘGiải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp khu công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Bắc NinhỢ. Tác giả ựã ựề cập 8 loại dịch vụ gồm: Ộ(1) dịch vụ cơ sở hạ tầng KCN; (2) dịch vụ pháp lý; (3) dịch vụ tài chắnh; (4) dịch vụ thông tin liên lạc; (5) dịch vụ tư vấn ựầu tư; (6) dịch vụ hỗ trợ kinh doanh; (7) dịch vụ ựào tạo, huấn luyện và tuyển dụng, cung ứng lao ựộng và (8) dịch vụ nhà ở cho công nhân KCNỢ. Từ ựó, nghiên cứu ựề xuất mô hình tổ chức và các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp. Có thể nói, ựây là một nghiên cứu với tắnh thực tiễn cao, giúp ựánh giá ựúng thực trạng DVHTKD trong KCN ở tỉnh Bắc Ninh. Theo một cách tiếp cận khác, tác giả Hoàng Huy Tập (2008) trong nghiên cứu với tựa ựề ỘThực trạng và giải pháp phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp KCN trên ựịa bàn tỉnh Bắc NinhỢ ựã ựánh giá DVHTKD trên một số khắa cạnh như: hoạt ựộng hiện tại của dịch vụ hỗ trợ, loại hình dịch vụ hỗ trợ ựược cung cấp, hoạt ựộng ựầu tư của các doanh nghiệp vào dịch vụ hỗ trợ, kênh cung cấp và phân phối các dịch vụ hỗ trợ, gắa cả của các dịch vụ hỗ trợ, tắnh ựầy ựủ và ựồng bộ của các dịch vụ hỗ trợ. Tuy nhiên, có thể thấy, trong cả 2 nghiên cứu, các loại dịch vụ ựược nghiên cứu chưa ựược xem xét dựa trên một cách phân loại cụ thể nào.

Việc xem xét DVHTKD trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh dường như ựã ựược xem xét ỘkỹỢ và ỘsâuỢ hơn. để phù hợp hơn với sự phát triển chung của tỉnh, việc ựảm

bảo số lượng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cung cấp cho các KCN, cụm công nghiệp ựịa phương là rất cần thiết (đỗ Quang Vui, 2008). Qua việc học hỏi kinh nghiệm từ các nước Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia, nhiều kiến nghị về các chương trình phát triển DVHTKD tập trung vào các nhà cung ứng nhỏ và vừa cho các doanh nghiệp trong KCN tỉnh Bắc Ninh ựược ựưa ra (Nguyễn Thanh Bình, 2006). Hay như Nguyễn đình Oanh và Lâm Thanh Sơn (2008) lại tập trung trong việc hỗ trợ chắnh sách nhà ở cho người lao ựộng trên ựịa bàn tỉnh và nêu lên một số kiến nghị với Chắnh phủ, UBND tỉnh trong việc hoàn thiện chắnh sách này. Ngoài ra, ựể phát triển DVHTKD một cách có hiệu quả và ựồng bộ, việc xây dựng mô hình phát triển nhằm ựồng bộ hóa các giải pháp về nguồn vốn ựầu tư, phát triển hệ thống kỹ thuật hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, các dịch vụ tư vấn phát triển, phát triển thương hiệu hay xử lý, cải tạo môi trường là cần thiết (Tô Xuân Dân, 2008).

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỖ TRỢ KINH DOANH (BSS) TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH (Trang 29 -30 )

×