Ở Việt nam những năm qua, lĩnh vực DVHTKD ựã có sự tăng trưởng rất nhanh từ năm 1990 với tốc ựộ hầu như gấp ựối ngành sản xuất chế tạo (Riddle và Trần Vũ Hoài, 1998). Trải qua vài thập kỷ, dưới một cơ chế quản lý kinh tế cũ, lĩnh vực dịch vụ ựược coi là Ộphi sản xuấtỢ so với lĩnh vực Ộsản xuấtỢ của nông nghiệp và sản xuất chế tạo. Tuy nhiên, từ khi bắt ựầu công cuộc đổi mới, thái ựộ và quan niệm chung ựã dần thay ựổi. Và khi tương lai khu vực tư nhân ở Việt Nam phát triển như một tất yếu thì sự hỗ trợ từ phắa các DVHTKD nhằm nâng cao khả năng
của các doanh nghiệp là không thể thiếu. Trong ựó, 7 dịch vụ kinh doanh then chốt ựược coi là những yếu tố quyết ựịnh tạo nên một khu vực tư nhân lớn mạnh và hiệu quả bao gồm kế toán, dịch vụ máy tắnh, tư vấn, thiết kế và bao bì sản phẩm, phân phối, nghiên cứu thị trường và ựào tạo cần ựược xem xét và nghiên cứu (Dorothy Riddle & Trần Vũ Hoài, 1998).
Nếu trên thế giới ựã có những nghiên cứu về các nhóm dịch vụ khác nhau thì ở Việt nam, trong nghiên cứu của mình Phan Hồng Giang (2006) ựã phân biệt dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh DVHTPTKD (vì mục tiêu phi lợi nhuận) với DVHTKD (vì mục tiêu lợi nhuận). Những DVHTPTKD ựược cung cấp bởi Chắnh phủ và các tổ chức phi lợi nhuận cho doanh nghiệp. được kế thừa từ rất nhiều nghiên cứu trước ựó ựã khảo sát, nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm, ựiều tra khảo sát với hơn 200 doanh nghiệp thuộc mọi loại hình kinh tế, trong ựó chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa trên phạm vi toàn quốc. Nghiên cứu ựã phân tắch ựược 7 loại hình DVHTPTKD truyền thống của VCCI trong giai ựoạn 1995-2005 (Dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ tư vấn, dịch vụ khảo sát thị trường, dịch vụ tổ chức hội nghị, hội thảo, dịch vụ ựào tạo và dịch vụ cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu) về tốc ựộ tăng trưởng, nội dung, cơ cấu, phương thức cung cấp; từ ựó rút ra những ưu, nhược của từng loại dịch vụ; phân tắch các yếu tố tác ựộng ựến hệ thống DVHTPTKD của VCCI. Từ ựó, nghiên cứu ựã cung cấp các giải pháp hoàn thiện hệ thống DVHTPTKD của VCCI trong giai ựoạn 2006-2010.
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu DVHTKD cũng chịu ảnh hưởng của yếu tố vùng miền. Nghiên cứu thuộc Bộ Kế hoạch và đầu tư về ỘNghiên cứu và ựề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trong các khu (cụm) công nghiệp trên ựịa bàn Hà nộiỢ (Nguyễn Văn Việt, 2006) là một ựiển hình. Nghiên cứu sử dụng phương pháp ựiều tra, phỏng vấn sâu với doanh nghiệp cung cấp, sử dụng DVHTKD trong các KCN trên ựịa bàn Hà nội với một số loại DVHTKD: dịch vụ tài chắnh ngân hàng, dịch vụ công nghệ thông tin và bưu chắnh viễn thông, dịch vụ tư vấn pháp lý, tư vấn quản lý, thiết kế bao bì, nhãn mác, nghiên cứu thị trường, ựào tạo cho doanh nghiệp. Nghiên cứu cũng cập nhật, phân tắch, và ựánh giá ựược
những kết quả ựạt ựược và hạn chế về tình hình phát triển các loại hình DVHTKD trong các KCN cả nước và trên ựịa bàn Hà Nội. Ngoài ra, nghiên cứu tập trung dự báo khả năng phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trợ hoạt ựộng sản xuất kinh doanh với các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố nói chung và ựối với các khu, cụm công nghiệp Hà nội nói riêng; từ ựó, xây dựng các mô hình chiến lược ựể phát triển DVHTKD trên ựịa bàn Hà Nội. Việc nghiên cứu về DVHTKD dường như ựã trở nên cấp bách hơn khi vấn ựề này ựược Ộnhân rộngỢ trên nhiều ựịa phương như nghiên cứu về DVHTKD trong KCN ở Quảng Trị (2004), ở Huế (Nguyễn Văn Phát, 2007) hay ỘGiải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tại đà NẵngỢ do Sở Kế hoạch ựầu tư thành phố đà Nẵng thực hiện năm 2009. Gần ựây, Nguyễn Xuân điền (2012) trong nghiên cứu ỘPhát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp trong các khu công nghiệp vùng ựồng bằng sông HồngỢ ựã cho thấy ựược nhu cầu về DVHTKD trong các KCN vùng ựồng bằng sông Hồng là rất cao. Tuy nhiên, nghiên cứu ựã chỉ ra nhu cầu về dịch vụ lại phân tán, manh mún, không tập trung. Thực trạng này do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau. Tác giả cũng kết luận rằng, DVHTKD chưa phát triển tương xứng với nhu cầu nhưng có tiềm năng và triển vọng trong tương lai.
Liên quan trực tiếp tới DVHTKD kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong KCN, có thể kể tới ỘNghiên cứu ựề xuất cơ chế, chắnh sách và một số giải pháp nhằm hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các KCN, KCX trong thời gian tớiỢ của Trần Ngọc Hưng (2006), hay ựề tài cấp Bộ - Bộ Kế Hoạch ựầu tư, Hà Nội về ỘBảo vệ môi trường và xử lý nước thải trong KCN ở các tỉnh phắa BắcỢ năm 2006. Các nghiên cứu này nhìn chung ựều nhằm ựánh giá thực trạng việc cung cấp, sử dụng hệ thống xử lý nước thải của các doanh nghiệp trong KCN; từ ựó ựưa ra các giải pháp nhằm ựảm bảo cho việc cung cấp và sử dụng loại dịch vụ này một cách có hiệu quả. Bởi xét cho cùng, loại dịch vụ này không chỉ tác ựộng tới hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn tác ựộng tới chất lượng cuộc sống của cộng ựồng dân cư xung quanh.
Ngoài ra, liên quan tới DVHTKD còn có nghiên cứu của Lê Xuân Bá (2007) với ỘCơ chế, chắnh sách thu hút ựầu tư của các thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây
dựng nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCXỢ, ựề tài cấp Bộ- Bộ KHđT, Hà Nội; hay nghiên cứu của Hoàng Hà, Ngô Thắng Lợi, Vũ Thành Hưởn và một số tác giả khác (2009) về ỘMột số giải pháp giải quyết việc làm, nhà ở, ựảm bảo ựời sống cho người lao ựộng và ựảm bảo an ninh nhằm phát triển các KCN của tỉnh Hưng Yên trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoáỢ. Các nghiên cứu này ựều tập trung vào việc ựảm bảo chất lượng ựời sống cán bộ nhân viên làm việc trong các KCN. Từ ựó, góp phần nâng cao tắnh hấp dẫn, thu hút ựầu tư trong các KCN.