Thu nhập bình quân của các hộ phỏng vấn tại các thôn buôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học và đề xuất giải pháp bảo tồn dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên ea sô, tỉnh đăklăk​ (Trang 70 - 77)

vùng đệm

Đơn vị tính: đồng

Hạng mục Xã Cư Prao Xã Ea Sô

B. Hoang Buôn Yô Buôn Pa B. Ea Puk Thôn 12 Thôn 15

Tổng thu nhậpcủa

các hộ P.vấn/năm 34.755.000 139.437.000 59.007.000 37.435.502 148.512.000 238.508.000 Bình quân thu nhâp

của hô/năm 3.861.667 15.493.000 6.556.333 4.159.500 14.851.200 23.850.800 Tổng số nhân khẩu của các hộ P.vấn 46 68 67 47 46 47 Bình quân nhân khẩu (người) 5 8 7 5 5 5 Bình quân thu nhập cho khẩu/năm 755.543 2.050.544 880.701 796.500 2.905.670 4.567.174 Bình quân thu nhập cho khẩu/tháng 62.962 170.879 73.392 66.375 242.139 380.598 Từ bảng trên chúng ta có thể nhận thấy thu nhập bình quân của các hộ điều tra kinh tế tại các thôn, buôn thấp so với tiêu chuẩn của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về xếp loại các hộ nghèo theo tiêu chuẩn (<200.000 đồng/ khẩu/ tháng) chỉ có hai thôn 12; 15 của xã Ea Sô là số thu nhập bình quân của >200.000 đồng còn các thôn buôn còn lại thu nhập bình quân của hộ trên tháng là rất thấp <100.000đồng/khẩu/tháng. Điều này thể hiện đời sống của người dân tại các thôn buôn vùng đệm đặc biệt là người đồng bào dân tộc chổ, đời sống vật chất của những hộ dân có thu nhập thấp thông thường họ phải vào rừng để săn bắt hái lượm theo tập quán để cải thiện đời sống của gia đình. Thông thường các hộ gia đình này có diện tích đất canh tác rất ít hoặc do phương thức

0,0 50.000.000,0 100.000.000,0 150.000.000,0 200.000.000,0 250.000.000,0 300.000.000,0 Thôn 12 Thôn 15 Buôn Ea Puk Buôn Pa Buôn Yô Buôn Hoang Trồng trọt Chăn Nuôi Lâm nghiêp Nguồn khác Cũng từ số liệu điều tra kinh tế hộ, để xác định được cơ cấu thu nhập của hộ tại 6 thôn phỏng vấn đồng thời vẽ sơ đồ về cơ cấu thu nhập của hộ cho 6 thôn (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, khác) như sau:

Sơ đồ 4-6 Cơ cấu doanh thu của các hộ phỏng vấn tại 6 buôn

Sơ đồ cho thấy cơ cấu thu nhập của các hộ phỏng vấn tại 6 buôn chủ yếu là thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi còn các nguồn thu nhập khác như từ lâm nghiệp và các nguồn khác là rất thấp điều này thể hiện được người dân tại khu vực vùng đệm chủ yếu sống chủ yếu phụ thuộc vào trồng trọt và chăn nuôi.

CHƯA GẮN KẾT ĐƯỢC LỢI ÍCH GIỮA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÙNG ĐỆM VỚI BẢO TỒN Bảo tồn chưa gắn kết với phát triển Chưa có cơ chế, chính sách tiếp cận cộng đồng khi xây dựng dự án bảo tồn

Cơ chế hưởng lợi về lợi ích trực tiếp, gián tiếp chưa rõ ràng

Thiếu trình độ kỹ thuật chuyên môn và kinh phí trong tiếp cận cộng đồng

Chưa có sự quan tâm đến cộng đồng khi xây

dựng Khu bảo tồn

Chưa thực hiện các hoạt động thu hút người dân để tạo ra

lợi ích

Chưa phát huy hết tiềm năng của Khu

bảo tồn

Chưa có sự cân đối giữa lực lượng bảo vệ

và bảo tồn

Năng lực tiếp cận của cán bộ bảo tồn còn

nhiều hạn chế

Chưa có sự đầu tư về kinh phí hợp lý để tổ chức tiếp cận cộng đồng Để có đủ lực lượng phục vụ cho giải pháp tạm thời

Do công tác đào tạo cán bộ chưa quan tâm

đến cộng đồng Thiếu kinh phí cho

các hoạt dộng tiếp cận cộng đồng

Do điều kiện của khu bảo tồn ở vùng sâu

vùng xa Cây vấn đề 2:

Qua vấn đề được đưa ra chúng ta dễ dàng nhận thấy việc nguyên nhân của việc chưa gắn kết lợi ích giữa cộng đồng dân cư vùng đệm với bảo tồn là:

(1) Việc cộng đồng người dân, các cấp chính quyền và Khu bảo tồn chưa nhận thức hết ý nghĩa của bảo tồn dựa vào cộng đồng hay nói cách khác là bảo tồn chưa gắn kết được với việc phát triển kinh tế xã hội cho cộng đồng người dân sinh sống tại vùng đệm, đồng thời vấn đề bảo tồn dựa vào cộng đồng hiện nay

này đang được các nhà khoa học rất quan tâm đặc biệt là các chương trình dự án đầu tư phát triển, xây dựng dự án phát triển vùng đệm song cơ chế tiếp cận cộng đồng khi xây dựng hoặc xây dựng lại các dự án đầu tư bảo tồn thì hầu chưa được ứng dụng.

(2) Bảo tồn chưa gắn kết với phát triển mà nguyên nhân sâu xa là do thiếu kinh phí để xây dựng các chương trình kế hoạch phát triển vùng đệm trên cơ sở bảo tồn có sự tham gia, đồng thời thu hút cộng đồng vào các hoạt động tạo ra các lợi ích trực tiếp, gián tiếp từ hoạt động bảo tồn là chưa rõ. Mặt khác, Khu bảo tồn chưa thực hiện các hoạt động thu hút cộng đồng người dân để tạo ra lợi ích như đầu tư vào du lịch sinh thái, tạo các sản phầm từ các ngành nghề truyền thống, phát triển hệ thống canh tác nông lâm kết hợp, cải tạo vườn tạp, phát triển lâm nghiệp... Tuy nhiên việc tiếp cận các phương thức khoa học kỹ thuật cần phải có sự đầu tư hợp lý vì trên thực tế cộng đồng người dân tại các khu vực vùng đệm có đời sống kinh tế rất khó khăn. Hơn nữa một số vấn đề có liên quan đó là công tác đào tạo cán bộ bảo tồn cần phải theo đúng ngành nghề nhưng phải chuyên sâu về những lĩnh vực bảo tồn, trong đó nhất thiết phải có cán bộ được đào tạo chuyên ngành về lâm nghiệp xã hội hoặc chuyên về tiếp cận cộng đồng thì hiệu quả công việc sẽ cao hơn rất nhiều. Một yếu tố cũng không kém phần quan trọng của vấn đề này đó kinh phí đầu tư cùng như vấn đề trên, kinh phí vẫn là một yếu tố mang tính quyết định, khi chúng ta đã có các yếu tố khác thì kinh phí cũng phải đủ để triển khai thực hiện.

(2) Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô được thành lập từ năm 1999, sau tám năm đưa vào hoạt động thì hình ảnh của khu bảo tồn chưa được nhiều các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước chú ý hay nói cách khác việc phát huy tiềm

hình ảnh là khó có thể thực hiện được. Đồng thời nhân lực để phục vụ cho công tác này còn rất thiếu do hầu hết các cán bộ được đào tạo ra trường đều muốn làm việc ở trung tâm thành thị và có thu nhập cao hơn, cho nên cho đến nay hoạt động của Khu bảo tồn vẫn chưa phát huy được hết tiềm năng vốn có của nó.

Vấn đề thứ 3 được các bên liên quan lựa chọn để tìm ra nguyên nhân đó là chưa có hoạt động để giám sát việc bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào khoa học kỹ thuật và kiến thức bản địa của cộng đồng, đây là một quan điểm khá mới mẽ vì ở vấn đề này kiến thức bản địa được các bên liên quan xem xét như là một yếu tố của công tác bảo tồn chính người dân và những kiến thức của họ sẽ cùng với những tiến bộ khoa học kỹ thuật để làm nền tảng cho việc đánh giá giám sát tài nguyên vì chính cộng đồng người dân tại khu vực vùng đệm hơn ai hết họ hiểu rất rõ về nguồn tài nguyên mà họ sống kề bên, tuy nhiên một thực tế là hiện nay toàn bộ hoạt động của khu bảo tồn chỉ do Ban quản lý tổ chức quản lý bảo vệ, khi cần điều tra đánh giá thì chỉ quan tâm đến khía cạnh khoa học kỹ thuật, chưa quan tâm đến những kiến thức bản địa, điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân được xem như quyết định là việc xây dựng, hoạch định những chiến lược để Khu bảo tồn có những hoạt động thu hút người dân vào công tác bảo tồn là chưa thực hiện được. Khu bảo tồn cũng còn khá thụ động trong việc đưa ra các phương pháp mới để lập kế hoạch và giám sát có hiệu quả các chương trình, dự án phát triển vùng đệm.

Một vấn đề cũng được các bên liên quan đưa ra là các hoạt động của khu bảo tồn chưa thể hiện được đầy đủ chức năng bảo tồn mà chỉ ở góc độ bảo vệ. Hệ thống số liệu về đa dạng sinh học và các nghiên cứu về bảo tồn còn rất nghèo nàn. Các nghiên cứu có tính chất chuyên sâu cho từng loài là chưa được thực hiện, việc điều tra phân loại các loài động thực vật rừng đang nguy cấp trong khu

bảo tồn sau đó điều tra thu thập các đặc điểm sinh thái của từng loài như thức ăn, nước uống, các đặc điểm di truyền …để trên cơ sở đó lập ra được kế hoạch bảo tồn loài đang bị đe dọa, trên cơ sở bảo tồn nguyên ven hệ sinh thái của khu bảo tồn.

Một vấn đề cùng được các bên liên quan đưa ra để đánh giá những vấn đề trong công tác bảo tồn của khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô là nhận thức của người dân trong công tác bảo tồn còn nhiều hạn chế do trình độ dân trí của khu vực còn thấp, phương tiện thông tin thiếu đồng thời công tác tuyên truyền giáo dục của các cấp các ngành mà đặc biệt là của Khu bảo tồn còn thể hiện nhiều hạn chế, nên việc gặp gỡ và trao đổi phản ảnh những hiểu biết của người dân về bảo tồn rất ít có điều kiện.

Cây vần đề 3 CHƯA GIÁM SÁT TÀI NGUYÊN RỪNG BẰNG KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ KIẾN THỨC BẢN ĐỊA

Chưa thực hiện giám sát bảo tồn đánh giá đa

dạng sinh học trên cơ sở khoa học kết hợp với kiến thức bản địa

Chưa có cơ chế tạo điều kiện tiếp cận dựa vào cộng đồng để bảo

tồn

Thiếu trình độ kỹ thuật chuyên môn và kinh phí trong tiếp cận cộng đồng

Việc điều tra tài nguyên rừng tại các khu bảo tồn chỉ chú ý đến các yếu tố kỹ thuật

Chú trọng nhiều đến hoạt động bảo vệ hơn

bảo tồn

Chưa tiếp cận khai thác kiến thức bản địa phục

vụ bảo tồn

Chưa thu hút được người dân cùng tham gia giám sát đánh giá

Các hoạt động của bảo tồn chỉ tập trung vào bảo vệ rừng chưa có giám sátđánh giá

Ít có cơ hội để người dân trao đổi và phản ánh những

hiểu biết Chưa có kế hoạch và

chiến lược tiếp cận cộng đồng phục vụ bảo tồn Thiếu kinh phí để tổ chức thực hiện Cán bộ thiếu kỹ năng và phương pháp tiếp cận cộng đồng

4.3.2 Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng và mức độ khai thác trái phép nhóm tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô: nhóm tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô:

Cùng với người dân tại các thôn buôn lựa chọn đã xây dựng ma trận về tầm quan trọng và mức độ sử dụng theo từng nhóm loài, thực vật thân gỗ (TVTG), lâm sản ngoài gỗ (LSNG) và động vật rừng (ĐVR) để xác định những loài thường xuyên bị tác động theo các cấp độ bằng phương pháp so sánh, cho điểm phụ lục 1 Phiếu phỏng vấn nhóm hộ tiếp cận khai thác tài nguyên, bảo tồn, qua phỏng vấn đã xác định được một số loài theo từng nhóm loài bị tác động như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học và đề xuất giải pháp bảo tồn dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên ea sô, tỉnh đăklăk​ (Trang 70 - 77)