Để đánh giá tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trong khu vực, đề tài đã lựa chọn 3 xã: 1/ xã Lƣơng Sơn đại diện cho các hộ gia đình đƣợc giao bảo vệ và chăm sóc rừng phòng hộ; 2/ xã Điện Quan là đại diện cho các hộ đƣợc giao đất trồng rừng; 3/ xã Tân Tiến là đại diện cho các xã có rừng khoanh nuôi, bảo vệ của huyện Bảo Yên, Lào Cai.
Với 3 xã đƣợc lựa chọn điều tra mang đặc điểm đại diện cho huyện Bảo Yên là có cả rừng trồng, rừng khoanh nuôi bảo vệ, rừng phòng hộ đầu nguồn, Về mặt xã hội, 3 xã cũng đại diện cho xã có điều kiện kinh tế xã hội khá, trung bình và yếu và có đủ cả các đối tƣợng ngƣời dân tộc thiểu số. Tổng số hộ tham gia điều tra là 150 hộ gia đình tham gia vào dự án chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại Bảo Yên, có đại diện của rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng tự nhiên và rừng trồng.
Bảng 4.7. Một số đặc trƣng cơ bản của ba bản thực hiện điều tra
Chỉ tiêu Đơn vị Số lƣợng Số hộ Hộ 150 Dân số Ngƣời 853 Hộ nghèo % 34,48 Hộ cận nghèo % 65,52 Dân tộc % 100
(Nguồn: UBND huyện Bảo Yên)
Ngay khi đƣợc tổ chức điều tra và đánh giá chất lƣợng rừng năm 2014, các xã đã tiến hành họp thôn, phổ biến các nội dung, quy định và các nội dung về chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho toàn thể ngƣời dân. Thông qua tuyên truyền, ngƣời dân trong trong các xã đã hiểu rõ những lợi ích khi tham gia chƣơng trình, đều nhất trí tham gia và tăng cƣờng công tác quản lý, chăm sóc
và bảo vệ rừng, hạn chế dần đến chấm dứt khai thác gỗ và các loại lâm sản không đƣợc phép. Tuy nhiên, phải đến khi nhận đƣợc tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thì ý thức ngƣời dân mới thực sự thay đổi rõ nét, các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và trồng rừng của ngƣời dân trong bản mới thực sự đƣợc nâng cao.
Bảng 4.8. Một số kết quả đạt đƣợc của chƣơng trình chi trả dịch vụ MTR trực tiếp tại địa bàn nghiên cứu
Chỉ tiêu Kết quả
Kinh tế - Ba bản nhận đƣợc 76.834.000/năm
- Trung bình 1 hộ nhận đƣợc 439.000 đ/năm (cao hơn so với kỳ vọng ban đầu tính toán 398.000 đ/năm)
Môi trƣờng - Bảo vệ, chăm sóc trực tiếp 419,86 ha rừng - Góp phần đảm bảo độ che phủ 76,8% - Tăng nguồn kinh phí cho công tác BVR - Hạn chế các vụ khai thác gỗ trái phép Xã hội - Tạo thêm việc làm cho các HGĐ
- Góp phần tăng sinh kế, giảm tỷ lệ hộ nghèo
- Đảm bảo tính gắn kết cộng đồng khi tham gia chƣơng trình
Ngoài việc nhận đƣợc khoản chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, các hộ gia đình vẫn nhận đƣợc khoản tiền khoán chăm sóc, bảo vệ rừng hàng năm từ nhà nƣớc, do đó ngƣời dân rất phấn khởi, vui vẻ.
Kết quả điều tra nhận biết hiệu quả của chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng của ngƣời dân đƣợc đánh giá và thể hiện thông quả bảng sau:
Bảng 4.9. Kết quả điều tra hộ gia đình tại địa bàn Tiêu chí Số ngƣời Tỷ lệ Mục đích sử dụng tiền DVMTR Bảo vệ PT rừng Nâng cao chất lƣợng CS 87 58 Công việc khác 63 42 So với t ng thu nhập <20% 42 28 20-50% 108 72 >50%
Quan tâm đến chính sách chi trả DVMTR
Rất quan tâm 150 100
Quan tâm
Không quan tâm
Nguồn tiền chi trả
Ngân sách nhà nƣớc 36 24
Cơ quan, đơn vị sử dụng DVMTR 87 58
Nguồn khác 27 18
Chất lƣợng rừng
Đƣợc nâng lên 27 18
Không thay đổi 123 82
Bị suy giảm
Mức độ hài lòng
Hài lòng 150 100
Không hài lòng
Hiệu quả khác
Cải thiện thu nhập HGĐ 150 100
Giải quyết việc làm 63 42
Tăng kinh nghiệm BVR 15 10
Ổn định xã hội 135 90
Theo kết quả trên ta thấy, ngƣời dân rất quan tâm đến công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại địa phƣơng, có tới 100% số hộ gia đình đánh giá quan tâm và chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đã góp phần cải thiện thu nhập hộ gia đình, có 90% đánh giá chƣơng trình giúp ổn định xã hội, giải quyết việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng là 42%.
Cũng theo kết quả điều tra, đa số các hộ sử dụng tiền vào mục đích nâng cao đời sống gia đình và các chi tiêu khác cho gia đình. Điều này cũng dễ hiểu bởi lẽ các hộ gia đình dân tộc thiểu số tại địa bàn điều tra có điều kiện kinh tế khá khó khăn, khi có các khoản thu nhập thì sẽ giúp cải thiện điều kiện kinh tế và chi trả cho các hoạt động khác phục vụ đời sống. Ngƣời dân chƣa thể có tiền để đầu tƣ và nâng cao chất lƣợng rừng ngay trong những năm đầu này.
Về nhận thức đối với chƣơng trình: Về cơ bản, ngƣời dân đã nhận thức đƣợc chƣơng trình và khá hài lòng khi tham gia, đây là kết quả của công tác tuyên truyền của chính quyền địa phƣơng, của các cơ quan quản lý và của kiểm lâm đóng trên địa bàn. Tuy nhiên, vẫn còn một số hộ gia đình đánh giá đây là tiền của nhà nƣớc, đây sẽ là hạn chế để ngƣời dân đầu tƣ vào bảo vệ và phát triển rừng. Do đó, chính quyền địa phƣơng cần tiếp tục các hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức đến cho ngƣời dân nhận thức đƣợc đây là tiền bán dịch vụ (hàng hóa), do đó ngƣời trả tiền là các đơn vị sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng. Chỉ có nhƣ vậy, ngƣời dân mới tiếp tục và sẵn lòng đầu tƣ nâng cao chất lƣợng rừng của mình.
Về phần cán bộ quản lý
Đa phần cán bộ quản lý của địa phƣơng và cơ quan quản lý nhà nƣớc về rừng đều cho rằng chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đã có tác động tới ý thức của ngƣời dân, giúp ngƣời dân có ý thức hơn trong bảo vệ và phát triển rừng đƣợc giao khoán, ngƣời dân hài lòng với khoản thu nhập mà mình đƣợc hƣởng lợi từ rừng.
Tuy nhiên, có một số ý kiến cho rằng các chính sách chi trả còn vƣớng mắc, diện tích và chất lƣợng rừng thay đổi nhƣng khó khăn trong việc cập nhật thƣờng xuyên, PFES còn là hoạt động khá mới mẻ nên cả ngƣời dân và cán bộ quản lý còn chƣa có kinh nghiệm. gặp phải nhiều khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình tham gia.
Theo kết quả điều tra, ngƣời dân có rừng tham gia chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đã có sự thay đổi về quyền lợi xã hội, kết quả này đƣợc biểu hiện tại bảng kết quả điều tra bên trên, cụ thể: Ngƣời dân đã đƣợc tham gia các buổi tuyên truyền về lợi ích của tham gia chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, ngƣời dân đƣợc hỏi ý kiến và đƣợc tham gia quyết định về việc sử dụng tiền thu đƣợc từ chi trả môi trƣờng rừng cho diện tích rừng cộng đồng.
Trong quá trình tham gia, ngƣời dân đƣợc tiếp cận với các tài liệu hƣớng dẫn tham gia chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, đƣợc tham gia kiểm đếm diện tích và chất lƣợng rừng, đƣợc tiếp cận với các nguồn thông tin cụ thể hƣớng dẫn bảo vệ và chăm sóc duy trì chất lƣợng rừng.
Về việc làm, tuy số lƣợng việc làm chƣa tăng lên nhiều, tuy nhiên có 63 ngƣời tƣơng ứng với 42% cho rằng chƣơng trình chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời dân.
Đánh giá chung:
Những mặt tích cực
Trong khoảng thời gian thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại huyện Bảo Yên, Lào Cai đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
- Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đã có tác động tích cực đến đời sống kinh tế, văn hóa và môi trƣờng của ngƣời dân. Cùng với các chi trả của nhà nƣớc cho chủ rừng từ công tác giao khoán chăm sóc và bảo vệ rừng nay ngƣời dân đã nhận thêm đƣợc một khoản thanh toán nhất định (tại địa phƣơng nghiên cứu, trung bình một hộ dân nhận đƣợc thêm 439.000đ/năm) đây là khoản thu có ảnh hƣởng không nhỏ đến điều kiện kinh
tế của hộ gia đình khi hầu hết các hộ tham gia đều là đối tƣợng nghèo và cận nghèo của địa phƣơng nghèo.
- Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đã góp phần nâng cao ý thức của ngƣời dân trong công tác bảo vệ, chăm sóc và phát triển rừng. Ngƣời dân nhận thức số tiền mình đƣợc thanh toán sẽ tỷ lệ thuận với chất lƣợng rừng mình đƣợc giao khoán, do đó sẽ có ý thức hạn chế khai thác, nâng cao chất lƣợng bằng việc bảo vệ, trồng bổ sung cây rừng trong quá trình chăm sóc.
- Tuy số tiền chi trả chƣa phải lớn nhƣng đã góp phần làm tăng thu nhập cho ngƣời dân, giúp giảm các vụ vi phạm khai thác rừng trái phép.
- Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đã có tác động tốt đến môi trƣờng, tăng thêm chất lƣợng rừng, cải thiện nguồn nƣớc, nguồn không khí, tăng cảnh quan sinh thái, tạo điều kiện cho phát triển các hoạt động du lịch sau này.
Một số hạn chế
Hoạt động chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng còn khá mới mẻ với địa phƣơng nên trong thời gian qua các chính sách đã bộc lộ một số hạn chế sau:
- Một số chính sách về kiểm đếm, đánh giá chất lƣợng rừng còn chƣa sát thực tế, việc điều chỉnh bổ sung diện tích và chất lƣợng rừng còn khó khăn do cần nhiều thủ tục.
- Chính sách chi trả: Do Quỹ quản lý và phát triển rừng của tỉnh làm đầu mối giữa chủ rừng và ngƣời sử dụng dịch vụ, do đó công tác chi trả hàng năm còn chậm, chi trả qua ngân hàng chính sách xã hội còn hạn chế về thời gian giao dịch, đi lại khó khăn.
- Kinh nghiệm, kiến thức của ngƣời dân về chƣơng trình còn hạn chế, một số ngƣời dân chƣa nhận thức đƣợc việc chi trả sẽ theo chất lƣợng rừng,
do đó chƣa có ý thức nâng cao chất lƣợng rừng của gia đình đƣợc giao khoán bảo vệ và chăm sóc.
Nguyên nhân của hạn chế
- Do cán bộ địa phƣơng và cơ quan quản lý nhà nƣớc còn chƣa có kinh