d. Chính sách chi trả cổ tức nhỏ hàng quý cộng với cổ tức thƣởng thêm vào cuố
5.3.2 Cân đối giữa lợi ích cổ đông và cơ hội đầu tƣ của công ty
5.3.2.1. Thỏa mãn nhu cầu cổ đông, thu hút nhà đầu tƣ
Hành vi cổ tức của các công ty niêm yết trên Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP Hồ Chí Minh có thể đƣợc giải thích bởi lý thuyết Tín hiệu. Do đó, để những tín hiệu công ty phát ra mang về những phản hồi tích cực nhƣ mong muốn của công ty thì các nhà quản lý phải có những thông tin về khách hàng tiềm năng và cố gắng để đƣa thông tin đến nhóm khách hàng này. Tức là khi xây dựng chính sách cổ tức, công ty nên xem xét đến mong muốn của cổ đông về thu nhập hiện tại so với thu nhập tƣơng lai.
Trên thực tế, quan điểm của nhà đầu tƣ về cổ tức là hết sức phức tạp. Có những nhà đầu tƣ thích nhận đƣợc khoản cổ tức cao và ổn định; ngƣợc lại, có những nhà đầu tƣ lại cho rằng đầu tƣ vào công ty với những dự án có khả năng mang lại lợi nhuận trong tƣơng lai hoặc những công ty tăng trƣởng tạo ra giá trị cổ phiếu lớn hơn, phần lợi nhuận dùng để chi trả cổ tức ở mức thấp, phần lớn lợi nhuận giữ lại dùng để tái đầu tƣ. Theo lý thuyết hiệu ứng khách hàng cho rằng, nhà đầu tƣ khác nhau sẽ có những nhu cầu khác nhau và có xu hƣớng thích mua cổ phiếu của các công ty thực hiện những chính sách cổ tức đáp ứng đƣợc nhu cầu cụ thể của mình. Điều này xảy ra do sự khác biệt về thuế suất đối với cổ tức và chênh lệch giá cổ phiếu.
Có nhà đầu tƣ thích nhận cổ tức bằng tiền mặt, xem đó là nguồn thu nhập ổn định sử dụng cho mục đích chi tiêu hàng ngày. Cũng có những nhà đầu tƣ nhận thấy công ty có khả năng phát triển trong tƣơng lai, rất cần vốn đầu tƣ, và họ sẽ ủng hộ
công ty phát hành cổ phiếu mới chi trả cổ tức thay vì nhận tiền mặt, khoản tiền giữ lại để công ty đầu tƣ vào những dự án mang lại lợi nhuận. Nếu công ty làm ăn hiệu quả, điều đó đồng nghĩa với việc giá trị công ty tăng lên, giá cổ phiếu của công ty trên thị trƣờng sẽ tăng và nhà đầu tƣ sẽ thu đƣợc những khoản lợi vốn khi họ bán cổ phiếu.
Với một số công ty mới niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán, giá cổ phiếu còn không quá cao so với giá phát hành ban đầu. Quan điểm của các cổ đông sáng lập, những nhà đầu tƣ đơn lẻ cũng nhƣ những nhà quản lý công ty thƣờng có khuynh hƣớng thích trả cổ tức tiền mặt với tỷ lệ cao ngay trong những năm đầu tiên nhằm thu hồi nhanh chóng vốn đầu tƣ ban đầu.
Nhƣ vậy, các nhà đầu tƣ luôn có những quan điểm khác nhau về một chính sách cổ tức của công ty. Làm thế nào để duy trì và ổn định một chính sách cổ tức trong một thời gian cụ thể mà thỏa mãn đƣợc yêu cầu của tất cả các nhà đầu tƣ luôn là điều khó khăn với công ty. Trong một chừng mực nào đó, chính sách cổ tức của công ty không nên thay đổi thƣờng xuyên, cần tập trung vào những vấn đề mà những cổ đông lớn hiện tại quan tâm và hƣớng tới các nhóm nhà đầu tƣ tiềm năng của công ty.
5.3.2.2. Cơ hội đầu tƣ của công ty
Một số công ty thu về lƣợng tiền thu nhập song có rất ít cơ hội đầu tƣ, điều này đúng với những công ty đang kin doanh có lời song lại trong một ngành công nghiệp đã bão hòa, tức có ít cơ hội tăng trƣởng. Những công ty nhƣ vậy thƣờng phân phối phần lớn thu nhập của mình cho cổ đông, bằng cách đó thu hút các nhóm nhà đầu tƣ ƣa thích cổ tức cao. Những công ty khác tạo ra ít hoặc không có tiền mặt dƣ thừa song lại có nhiều cơ hội đầu tƣ tốt. Những công ty này thƣờng phân chia ít hoặc không chia tiền mặt nhƣng hƣởng thu nhập và giá cổ phiếu tăng lên, do đó thu hút các nhà đầu tƣ ƣa thích lãi vốn cổ phần.
Các nhà đầu tƣ luôn mong muốn nhận những khoản lợi nhuận, lợi tức cao và ổn định. Nhƣng việc công ty phải dùng phần lớn lợi nhuận để chi trả cổ tức sẽ không phải là phƣơng án tối ƣu. Trong nhiều trƣờng hợp, với những dự án đầu tƣ mới, phần tích lũy đầu tƣ thấp, không cũng cấp đủ vốn cần thiết cho dự án, nguồn vốn chính công ty sẽ phải huy động từ bên ngoài làm cho công ty phải trả thêm một khoản chi phí cao hơn so với vốn có sẵn. Nhƣ vậy, công ty sẽ phải cân nhắc nhiều
hơn khi lựa chọn phƣơng án đầu tƣ, và rất có thể sẽ phải từ bỏ các dự án có thể mang lại lợi ích kinh tế trong tƣơng lai cao vì vấn đề vốn.
Bên cạnh khả năng tự tài trợ cho các dự án mới, với nguồn tích lũy lớn, nếu chƣa đƣợc dùng để đầu tƣ cho các dự án của chính mình, công ty có thể sử dụng để mua cổ phiếu của các công ty khác có khả năng phát triển hoặc trong những trƣờng hợp cần thiết, công ty có thể dùng nguồn tích lũy đó để mua lại cổ phiếu của chính mình trên thị trƣờng. Điều này sẽ mang lại cho công ty một số lợi ích nhất định nhƣ: giảm sự phân tán cổ phiếu đang lƣu hành, mang lại lợi nhuận từ thặng dƣ vốn cho cổ đông, tăng phần thu nhập trên mỗi cổ phiếu và tăng giá cổ phiếu trên thị trƣờng. Quan trọng hơn, điều này sẽ hỗ trợ công ty tái cấu trúc lại nguồn vốn của công ty, tăng độ tín nhiệm tài chính. Khi cần thiết, công ty có thể phát hành trở lại cổ phiếu này ra thị trƣờng để lấy tiền mặt đầu tƣ cho các dự án của mình.
Quyết định chi trả cổ tức của công ty phụ thuộc vào lợi nhuận, tỷ lệ chi trả cổ tức năm trƣớc và tỷ lệ giữ lại để tái đầu tƣ. Nếu công ty chi trả càng nhiều cổ tức bằng tiền mặt thì giá trị cổ phiếu có xu hƣớng tăng. Tuy nhiên, lƣợng tiền chi trả càng lớn thì càng có nhiều khả năng dẫn đến sự thiếu hụt về tiền để tích lũy tái đầu tƣ và do đó tỷ lệ tăng trƣởng kỳ vọng trong tƣơng lai sẽ giảm, và điều này làm giảm giá cổ phiếu trên thị trƣờng. Một chính sách tối ƣu của công ty phải có sự cần bằng giữa thu nhập cổ tức hiện tại và khả năng phát triển trong tƣơng lai.
Nhƣ vậy, chính sách cổ tức của công ty phải gắn liền với những chiến lƣợc đầu tƣ cụ thể của công ty trong tƣơng lai. Khi xây dựng chính sách cổ tức, công ty cần cân đối giữa lợi nhuận hiện tại và phần giữ lại để tái đầu tƣ đảm bảo cho sự phát triển ổn định của công ty trong những năm tiếp theo. Trên đây chỉ là một vài vấn đề phát sinh nổi bật trong việc chi trả cổ tức của các công ty niêm yết thời gian qua. Việc khắc phục những vấn đề này đòi hỏi sự nhận thức tích cực của các nhà đầu tƣ, các công ty, các cơ quan chức năng. Về phía nhà đầu tƣ, đòi hỏi sự nhận thức đúng đắn về cổ tức trong việc đánh giá công ty. Về phía công ty, đòi hỏi một cơ chế chi trả cổ tức chuyên nghiệp, có mục tiêu dài hạn. Về phía nhà nƣớc, đòi hỏi sự khéo léo vừa giám sát chặt chẽ vừa không can thiệp quá sâu vào tình hình chi trả cổ tức của từng công ty. Và điều đó đòi hỏi một quá trình lâu dài để chính sách cổ tức có chỗ đứng xứng đáng, góp phần tạo sự phát triển bền vững của từng doanh nghiệp nói riêng, tạo sự phát triển lành mạnh cho thị trƣờng nói chung.
5.4. Hạn chế của đề tài và gợi ý hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu này vẫn còn một số hạn chế nhất định. Sự giới hạn về không gian và thời gian của mẫu nghiên cứu là một hạn chế lớn, cụ thể, số lƣợng công ty đƣợc chọn chỉ có 129 công ty niêm yết trên Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP Hồ Chí Minh và phạm vi thời gian từ năm 2010 đến 2014 nên chƣa thấy đƣợc sự khác biệt giữa các công ty niêm yết trên Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP Hồ Chí Minh so với HÀ Nội và tổng thể thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
Dữ liệu trong nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp, tuy đƣợc thu thập từ những nguồn đáng tin cậy nhƣng không thể đảm bảo sự chính xác hoàn toàn. Các biến đƣợc lựa chọn nghiên cứu chƣa thể bao quát hết tất cả các yếu tố ảnh hƣởng đến chính sách cổ tức của các công ty.
Trong tƣơng lai, nghiên cứu có thể mở rộng ra khi xem xét đến các yếu tố định tính nhƣ chất lƣợng quản lý, chất lƣợng công ty kiểm toán..., nghiên cứu mở rộng ra trên Sàn Chứng Khoán Hà Nội.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5
Vấn đề lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong các doanh nghiệp luôn là một trong những vấn đề rất nhạy cảm trong quản lý tài chính của các doanh nghiệp vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi ích của các chủ thể tham gia phân chia kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Thực tế trên thị trƣờng chứng khoán thế giới cho thấy chính sách cổ tức của các công ty có ảnh hƣởng lớn đến giá cổ phiếu cũng nhƣ sự tăng trƣởng của công ty niêm yết. Trong khi đó, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, vấn đề này còn khá mới và một số công ty niêm yết cũng nhƣ nhiều nhà đầu tƣ chƣa hiểu biết hết tầm quan trọng của nó.
Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu lý luận về cổ tức và chính sách cổ tức, xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến chính sách cổ tức, phân tích thực trạng và những bất cập nổi bật trong việc lựa chọn chính sách cổ tức của các công ty niêm yết tại Việt Nam thời gian qua. Từ đó, các công ty sẽ có những đánh giá rõ ràng hơn về chính sách cổ tức hiện tại của công ty mình và có những định hƣớng cho tƣơng lai. Đề tài cũng đƣa ra những gợi ý giúp các công ty niêm yết có những bƣớc đi bàn bản, chuyên nghiệp và phù hợp trong việc đƣa ra những quyết định chính sách cổ tức của mình trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng việt
[1] Đinh Bảo Ngọc và Nguyễn Chí Cƣờng 2014, „Các nhân tố ảnh hƣởng đến chính sách cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam‟,
Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 290, trang 42-60.
[2] Nguyễn Đình Khiêm và Bạch Đức Hiển 2008, Giáo trình tài chính doanh nghiệp – Học viện tài chính, NXB Tài Chính.
[3] Nguyễn Duy Lƣơng 2007, Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.
[4] Nguyễn Minh Kiều 2009, Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội. [5] Trƣơng Đông Lộc 2013, „Các nhân tố ảnh hƣởng đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội‟, Tạp chí Khoa học Đào tạo và Ngân hàng, số 135, trang 37-45.
[6] Trƣơng Đông Lộc và Phạm Phát Tiến 2015, „Các nhân tố ảnh hƣởng đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh„, Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ, số 38, trang 67-74.
[7] Võ Xuân Vinh 2013, „Các yếu tố tác động đến chính sách cổ tức bằng tiền mặt„,
Tạp chí kinh tế và phát triển, số 197, trang 36-43.
[8] Võ Xuân Vinh 2015, „Cơ cấu sở hữu và cổ tức trên thị trƣờng chứng khoán VN‟, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 211, trang 34-44.
[9] Trần Ngọc Thơ 2007, Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống Kê, Hà Nội.
Danh mục tài liệu tham khảo tiếng anh
[10] Ahn, S. C. and P. Schmidt. 1995, ‟Efficient estimation of models for dynamic panel data‟, Journal of Econometrics, vol. 68, pp. 5-28.
[11] Baker, H. K. et al. 2007, ‟The Perception of Dividends by Canadian Managers: New Survey Evidence‟, International Journal of Managerial Finance, vol. 3, pp. 70-91.
[12] Brockman, P. and Unlu, E. 2009, „Dividend policy, creditor rights, and the agency costs of debt‟, Journal of Financial Economics, vol. 92, pp. 276-299.
[13] Chang, R.P. and Rhee, S.G. 1990, „The impact of personal taxes on corporate dividend policy and capital structure decisions„, Financial management, vol. 19, no. 2, pp. 21-31.
[14] Chen, D., Jian, M., and Xu, M. 2009, „Dividends for tunneling in a regulated economy: The case of China‟, Pacific-Basin Finance Journal, vol. 17, no. 2, pp. 209-223.
[15] Deshmukh, S. 2003, „Dividend initiation and asymmetric information: a hazard model„, The Financial Review, vol. 38, no. 3, pp. 351-368.
[16] Deshmukh, S. 2005, „The Effect of Asymmetric Information on Dividend Policy„, Quarterly Journal of Business and Economics, vol. 44, no. 1, pp. 107-127. [17] Eugene F. Brigham và Joel F. Houston 2003, Quản trị tài chính. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Nguyễn Thị Cành, 2009. Hoa Kỳ: Nhà xuất bản Cengage Learning.
[18] Gugler, K. 2003, „Corporate govermance, dividend payout policy, and the interrelation between dividends, R&D, and capital investment„, Journal of Banking & Finance, vol. 27, pp. 1297-1321.
[19] He, Xi, & Li, Mingsheng. 2009, “Determinants of Dividend policy in Chinese Firms: Cash versus Stock Dividends”, Journal of Financial Economics, vol.21, no.2, pp.149-175.
[20] Jensen, G.R. et al. 1992, „Simultaneous determination of insider ownership, debt and dividend policies„, Journal of Financial and Quantitative Analysis, vol. 27, pp. 247-263.
[21] John, S.F., Muthusamy, K. 2010, ‟Leverage, growth and profitability as determinants of dividend payout ratio: evidence from Indian Paper industry‟, Asian Journal of Business Management Studies, vol. 1, no. 1, pp. 26-30.
[22] Kiviet, J. 1990, „On bias, inconsistency, and efficiency of various estimators in dynamic panel data models‟, Journal of Econometrics, vol. 68, no. 1, pp. 53-78. [23] Leon, F.M., Putra, P.M. 2014, ‟The determinant factor of dividend policy at non finance listed companies‟, International Journal of Engineering, Business and Enterprise Applications, vol. 7, no. 1, pp. 22-26.
[24] Lintner, J. 1956, „Distribution of Incomes of Corporation among Dividends, Retained Earnings, and Taxes„, The American Economic Review, vol. 46, no. 2, pp. 97-133.
[25] Lintner, J. 1962, „Divedend, Earings, Leverage, Stock Prices and Supply of Capital to Corporations‟, The Review of Economics and Statistics, vol. 64, pp. 243- 269.
[26] Mehta, Anupam 2012, „An Empirical Analysis of Dividend Policy – Evidence from the UAE Companies„, Global Review of Accounting and Finance, vol. 3, no. 1, pp. 18-31.
[27] Miller, M. H. and Modigliani, F. 1961, „Dividend Policy, Growth, and the Valuation of Shares„, Journal of Business, vol. 34, no. 4, pp. 411-433.
[28] Mitton, T. 2004, ‟Corporate governance and dividend policy in emerging markets‟, Emerging Markets Review, vol. 5, no. 4, pp. 409-426.
[29] Musa, I.F. 2009, “The dividend policy of firms qouted on the Nigerian stock exchange: An empirial analysis”, African Journal of Business Management, Vol.3, no.10, pp. 555-566.
[30] Santhi Appannan and Lee Wei Sim. 2011, “A study on leading determinants of dividend policy in Malaysia listed companies for food industry under consumer product sector”, 2nd International Conference on Business and Economic Research (2nd ICBER) Proceeding, pp.945-976.
[31] Ahmed, H. and A.Y. Javid 2009, ‟The determinants of dividend policy in Pakistan‟, International Research Journal of Finance and Economics, vol. 29, pp. 110 – 125.
[32] O'Sullivan, A. and Sheffrin, Steven M. 2003, “Economics: Principles in Action”, Upper Saddle River, New Jersey 07458: Pearson Prentice Hall, pp. 273. [33] CFA Institute 2017, “2018 CFA Program Curriculum Lever 1 Volumes 1-6”, [34] Simon S P Lee. 2009, “Dividend Policy”, Relevant to Paper II – PBE Management accounting and finance).
Danh mục tài liệu văn bản luật tham khảo
[35] Quốc Hội. 2014, Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014, Khoản 3 Điều 4.
CÁC TRANG WEB TRUY CẬP 1. http://www.gso.gov.vn 2. http://www.sbv.gov.vn 3. http://www.vietstock.vn 4. http://www.cophieu68.vn 5. http://www.bsc.com.vn 6. http://www.vcbs.com.vn 7. http://tapchitaichinh.vn 8. http://vanban.chinhphu.vn 9. http://www.cantholib.org.vn 10.http://vneconomy.vn 11.https://www.cfainstitute.org 12.https://www.investopedia.com
PHỤ LỤC
Bảng: Kết quả kiểm định tự tƣơng quan
Bảng: Kết quả ƣớc lƣợng mô hình OLS
Bảng : Kết quả ƣớc lƣợng mô hình FEM