Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 51 - 53)

d. Chính sách chi trả cổ tức nhỏ hàng quý cộng với cổ tức thƣởng thêm vào cuố

4.2.2. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến

Vấn đề đa cộng tuyến xảy ra khi các biến (yếu tố) độc lập có tƣơng quan tuyến tính khá mạnh với nhau. Nói cách khác hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra khi có mối tƣơng quan tuyến tính hiện hữu giữa các biến độc lập trong mô hình. Khi đó sẽ dẫn đến các vấn đề sau trong mô hình:

Hạn chế giá trị của R bình phƣơng (thƣờng sẽ làm tăng R bình phƣơng): Tạo ra hiện tƣợng độ chính xác của mô hình cao bất thƣờng trong khi các biến độc lập không giải thích hoặc không tác động nhiều đến biến phụ thuộc theo các lý thuyết kinh tế cơ bản đƣa ra.

Làm sai lệch/ đổi dấu các hệ số hồi quy: các biến độ lập sẽ phản ảnh một cách không chính xác về biến phụ thuộc.

Vì vậy, để đánh giá sự chính xác của mô hình và các biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc – Biến số thể hiện chính sách chi trả cổ tức của công ty thì tác giả thực hiện kiểm định hiện tƣợng đa công tuyến của các biến độc lập và hệ số VIF.

Bảng 4.6: Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến

DYit DYit/1 ROAit SIZEit DEBit OWNit GDPt CPIt INTt DYit 1.00 DYit/1 0.61 1.00 ROAit 0.31 0.25 1.00 SIZEit 0.07 0.09 0.07 1.00 DEBTit -0.17 -0.14 -0.88 0.08 1.00 OWNit 0.12 0.08 0.03 -0.08 0.01 1.00 GDPt 0.06 0.09 0.05 -0.04 -0.02 0.01 1.00 CPIt 0.04 0.07 0.07 -0.05 -0.03 0.03 0.36 1.00 INTt -0.01 0.03 0.03 -0.03 -0.02 0.02 -0.45 0.36 1.00 (Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu của đề tài) Với bảng 4.6 trên, kết quả ma trận hệ số tƣơng quan cho thấy không có nghi ngờ về hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến vì các hệ số tƣơng quan đều < 0.8 (hệ số tƣơng quan cao nhất trong mô hình ma trận trên thể hiện giữa CIP – GDP và CPI – Lãi suất). Tuy nhiên để có thể đƣa ra kết luận chắc chắn ta cần dùng hệ số phóng đại phƣơng sai (Vairiance inflation factor – VIF) để phát hiện hiện tƣợng đa cộng tuyến

Bảng 4.7: Hệ số phóng đại phƣơng sai trong mô hình nghiên cứu

Variable VIF 1/VIF

DYit/1 1.18 0.8474 ROAit 1.63 0.6143 SIZEit 1.73 0.5796 DEBTit 1.68 0.5953 OWNit 1.72 0.5822 GDPt 1.73 0.5790 CPIt 1.73 0.5788

INTt 1.73 0.5797

MEAN VIF 1.64

(Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu của đề tài) Từ kết quả bảng 4.3 ta có thể thấy hệ số VIF của tất cả các biến nằm trong khoảng từ 1,18 đến 1,73, giá trị VIF rất nhỏ so với mức 5: dấu hiệu có hiện tƣợng đa cộng tuyến và mức 10: khẳng định giữa các biến có đa cộng tuyến, điều này chứng tỏ mô hình không có dấu hiệu của hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)