d. Chính sách chi trả cổ tức nhỏ hàng quý cộng với cổ tức thƣởng thêm vào cuố
3.1. Mô hình nghiên cứu
Trên cơ sở các lý thuyết chính sách cổ tức, các yếu tố tác động đã đƣợc xem xét trong các nghiên cứu trƣớc đây kết hợp với mô hình phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP Hồ Chí Minh của tác giả Trƣơng Đông Lộc và Phạm Phát Tiến năm 2015 nên tác giả chọn sử dụng mô hình hồi quy dựa trên dữ liệu dạng nhƣ sau:
DYit = β0 + β1 DYit/1 + β2 ROAit + β3 SIZEit + β4 DEBTit+ β5 OWNit + β6 GDPt + β7 CPIt + β8 INTt + Uit
Biến phụ thuộc (DYit): Chính sách cổ tức đƣợc đo lƣờng thông qua tỷ lệ cổ tức, ở đây tỷ lệ cổ tức đƣợc hiểu là tỷ lệ chi trả cổ tức tính trên mệnh giá mỗi cổ phần. Hiện nay, mệnh giá cho mỗi cổ phần của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán nói chung là 10.000 đ/ 1 cổ phần. Cách đo lƣờng chính sách cổ tức này tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của He & Li (2009)...
Biến độc lập: Các yếu tố tác động chính sách cổ tức của công ty i năm t (Các biến độc lập này sẽ đƣợc quy định trong mô hình định lƣợng nhằm giải thích cho ngƣời đọc về sự tác động cụ thể đến Biến phụ thuộc (DYit)).
Nhƣ đã trình bày phần trên, các biến trong mô hình đƣợc lựa chọn dựa trên các lý thuyết kinh tế giải thích phù hợp và thực nghiệm thị trƣờng chứng minh các biến độc lập này đã giải thích đến chính sách cổ tức đƣợc tác động thông qua phần giới thiệu của luận văn. Trong bài nghiên cứu này, tác giải đã chọn các biến sau làm biến độc lập nhằm giải thích chính sách cổ tức đã bị tác động trên Sở giao dịch TP.HCM trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 nhƣ sau:
- Tỷ lệ cổ tức năm t/1(DYit/1): Cách tính tƣơng tự nhƣ DYit biến này nhằm xem xét mức chia cổ tức năm nay của các công ty có bị ảnh hƣởng bởi mức chi trả cổ tức của năm liền trƣớc đó không.
- Lợi nhuận sau thuế (ROAit): khi sử dụng yếu tố lợi nhuận để so sánh giữa các công ty ta nên loại bỏ ảnh hƣởng của quy mô, vì hai công ty có quy mô khác nhau nhƣng đem lại cùng một mức lợi nhuận thì không thể đánh giá
ngang nhau. Trong nghiên cứu này, biến ROAit đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ lợi nhuận sau thuế so với tổng tài sản của công ty tƣơng tự nhƣ các nghiên cứu của Mehta (2012), He & Li (2009) …
- Quy mô công ty (SIZEit): có rất nhiều chỉ tiêu đo lƣờng quy mô công ty nhƣ vốn chủ sở hữu, số lƣợng lao động, tổng tài sản… nhƣng đề tài sử dụng chi tiêu tổng tài sản vì đây là chỉ tiêu dễ thấy nhất để so sánh quy mô giữa các công ty với nhau và đƣợc sử dụng phổ biến trong nhiều nghiên cứu nhƣ: Mehta (2012), Sim & Appannan (2011), Musa (2009)…. Để đạt đƣợc phân phối chuẩn biến Quy mô đƣợc đo lƣờng bằng Logarit tự nhiên của tổng tài sản. Size = Log(Tổng tài sản) nhƣ các nghiên cứu trên.
- Mức độ nợ (DEBTit): chỉ tiêu này đƣợc tính bằng tổng Nợ phải trả trên tổng Tài sản tƣơng tự nhƣ cách đo lƣờng của các nghiên cứu của Mehta (2012), Sim & Appannan (2011)…
- Hình thức sở hữu nhà nƣớc (OWNit): tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của Trƣơng Đông Lộc và Phạm Phát Tiến (2015), nó là tỷ lệ phần trăm số cổ phần nhà nƣớc nắm giữ trên tổng số cổ phần công ty phát hành.
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế vĩ mô (GDPt): là tốc độ tăng trƣởng GDP theo giá hiện hành và đƣợc đo lƣờng nhƣ nghiên cứu của Đinh Bảo Ngọc và Nguyễn Chí Cƣờng (2014).
- Lạm phát (CPIt): là chỉ số CPI, cũng tƣơng tự nghiên cứu của Đinh Bảo Ngọc và Nguyễn Chí Cƣờng (2014).
- Lãi suất ngân hàng (INTt): là lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 12 tháng nhƣ tác giả Đinh Bảo Ngọc và Nguyễn Chí Cƣờng (2014) đề cập.
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu trong mô hình nghiên cứu và kỳ vọng
Tên biến Diễn giải Kỳ vọng về dấu
Tỷ lệ cổ tức năm trƣớc (DYit/1)
Tỷ lệ phần trăm chi trả cổ tức trên mệnh giá của cổ phiếu ( 10.000 đ) năm
t/1
(+)
Lợi nhuận sau thuế (ROAit)
Lợi nhuận sau thuế năm t / Tổng tài
sản năm t (+)
(SIZEit) Mức độ nợ (DEBTit) Tỷ lệ nợ / Tổng tài sản (-) Hình thức sở hữu nhà nƣớc (OWNit) (Số cổ phần sở hữu bởi nhà nƣớc / Tổng số cổ phần phát hành)*100(%) (+) Tốc độ tăng trƣởng kinh tế vĩ mô (GDPt)
Tốc độ tăng trƣởng GDP (theo giá hiện
hành) (-)
Lạm phát (CPIt) CPI năm t (-)
Lãi suất ngân hàng
(INTt) Lãi suất liên ngân hàng kì hạn 12 tháng (-)