Tiến bộ kỹ thuật vịm che thấp bằng vải khơng dệt: Để sảnxuất rau an tồn, rau trái vụ Hạn chế sâu bệnh, hạn chế dập cây do mưa giĩ lớn.

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU (Trang 42 - 44)

trái vụ. Hạn chế sâu bệnh, hạn chế dập cây do mưa giĩ lớn.

- Tiến bộ kỹ thuật về sản xuất cây rau ăn quả trong nhà màng ứng dụng cơng nghệ cao: cà chua, dưa chuột, dưa lưới, dưa vàng, ớt ngọt./.

VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ - VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM - VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÂY ĂN QUẢ PHỤC VỤ CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 2016 - 2021, PHỤC VỤ CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 2016 - 2021, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2025 CỦA TỈNH SƠN LA

Sở Nơng nghiệp và PTNT Sơn La

Với những lợi thế, tiềm năng sẵn cĩ về đất đai, khí hậu, những năm gần đây tỉnh Sơn La đang tập trung triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững với quyết tâm đưa Sơn La trở thành trung tâm phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao; trung tâm chế biến nơng sản của vùng Tây Bắc. Xác định tầm quan trọng và vai trị ý nghĩa đối với phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, tỉnh Sơn La đã ban hành các cơ chế, chính sách xúc tiến đầu tư, ưu đãi, hỗ trợ đầu tư phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Ngành Nơng nghiệp và PTNT tập trung chỉ đạo theo hướng sản xuất hàng hĩa, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ cao, nâng cao chất lượng hiệu quả sức cạnh tranh của sản phẩm, chú trọng xây dựng thương hiệu và đảm bảo an tồn thực phẩm; gắn sản xuất nơng nghiệp với chế biến và chế biến sâu, nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm nơng nghiệp.

Sơn La cĩ tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 409.321 ha, nhìn chung đất đai trên địa bàn tỉnh cịn khá tốt, tầng đất dầy, nhiều mùn, khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, biên độ chênh lệnh ngày, đêm lớn; cĩ hệ thống sơng, suối khả năng chứa nước tạo ra lợi thế phát triển phát triển tập đồn cây trồng phong phú và đa dạng với nhiều loại cây trồng như cây cơng nghiệp (chè, cà phê...), cây ăn quả các loại (xồi, nhãn, chuối, cây cĩ múi, mận, hồng,...); rau (các loại, rau đặc sản), hoa, cây thực phẩm, đặc biệt là rau trái vụ, quả ơn đới cĩ chất lượng, mang hương vị đặc trưng của tỉnh so với vùng khác.

Thực hiện chủ trương phát triển cây ăn quả địa bàn tỉnh đã cĩ những bước phát triển vượt bậc, mang lại hiệu quả tích cực trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Diện tích cây ăn quả tồn tỉnh năm 2020 là 78.850 ha; sản lượng quả đạt 330.783 tấn, trong đĩ giai đoạn 2016-2020 diện tích chuyển đổi, trồng mới cây ăn quả là 51.987 ha cây ăn quả các loại. Một số cây ăn quả chính cĩ giá trị hàng hĩa lớn và đã hình thành các vùng sản xuất tập trung như nhãn (huyện Sơng Mã); xồi đặc sản (huyện Yên Châu), mận hậu (huyện Mộc Châu, Yên Châu); một số cây ăn quả của tỉnh cĩ diện tích, sản lượng lớn nhất trong khu vực Tây Bắc và khu vực trung du và miền núi Bắc Bộ (xồi, nhãn, bơ,...), tỉnh Sơn La cĩ 20 sản phẩm trồng trọt của tỉnh đã được cấp chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể; duy trì phát triển 159 chuỗi cung ứng an tồn sản phẩm cây trồng; được cấp 181 mã số vùng trồng với diện tích 4.702 ha cây ăn quả phục vụ xuất khẩu; tồn tỉnh cĩ 614 hợp tác xã nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, trong đĩ cĩ 301 hợp tác xã trồng cây ăn quả; cĩ 500 cơ sở sơ chế, chế biến nơng sản; xây dựng và đưa vào hoạt động 3 nhà

máy chế biến quả trên địa bàn tỉnh, giúp đời sống của người dân nơng thơn đã được cải thiện rõ rệt.

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)