Sâu đục trái (Deanolis albizonalis)

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU (Trang 55 - 56)

III. CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY ĂN QUẢ CHÍNH TẠI SƠN LA

1. Trên cây xồ

1.2. Sâu đục trái (Deanolis albizonalis)

a) Đặc điểm gây hại

Sâu cĩ thể gây hại ở mọi giai đoạn phát triển của quả. Ấu trùng sau khi nở sẽ đục vào quả. Sâu non thường đục vào vị trí chĩp quả. Sâu cịn nhỏ ăn phần thịt quả. Sâu lớn thường tấn cơng phần hạt của quả. Sau khi ăn hết phần hạt sâu di chuyển sang quả khác để gây hại. Các vết đục sẽ tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn, ruồi phát triển làm cho vết đục sẽ bị thối và rụng sau đĩ.

b) Phịng trừ

Kiểm tra vườn xồi thường xuyên, thu gom và đem tiêu hủy (tốt nhất là đem chơn làm phân kết hợp rắc vơi bột) tồn bộ số trái đã bị sâu gây hại cịn nằm trên cây hay đã rụng xuống đất để diệt những con sâu cịn nằm bên trong, hạn chế sâu phát sinh gây hại hiện tại và ở những vụ kế tiếp.

- Nếu cây xịai cịn thấp hoặc những trái ở dưới thấp, sau khi đậu trái ổn định khoảng 30-45 ngày nên bao quả bằng túi vải màng PE, Túi giấy dầu hoặc bao chuyên dùng để

ngăn chặn khơng cho sâu tiếp xúc với quả để gây hại. Trước khi bao quả vài ngày nên phun phịng thuốc thuốc trừ sâu, bệnh cho quả.

- Những vườn thường xuyên bị sâu gây hại nặng hàng năm, thường xuyên kiểm tra vườn xồi, nếu thấy quả bị sâu gây hại thì cĩ thể dùng một trong các lọai thuốc cĩ hoạt chất như: Abamectin; Abamectin + Azadirachtin, Abamectin + Petroleum oil, Azadirachtin, Bacillus thuringiensis để phun (nồng độ và liều lượng theo khuyến cáo của nhà sản xuất của mỗi loại thuốc để phịng trừ sinh vật hại.). Khi bao xong quả nếu thấy sâu, bệnh hại xồi tiến hành phịng trừ. Từ giai đoạn quả già (đĩng xơ) trở đi phải chú ý bảo đảm đủ thời gian cách ly của thuốc để tránh gây độc hại cho người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)