NĂM 2025
- Đến năm 2025, phát triển ổn định diện tích cây ăn quả tồn tỉnh đạt khoảng 100.000 ha (sơn tra:15.000 ha, cây ăn quả khác: 85.000 ha), trong đĩ chú trọng nâng cao diện tích ứng dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ tiên tiến chiếm 20% tổng diện tích cây ăn quả cho thu hoạch về tưới tiết kiệm, nhà lưới, nhà kính, bao quả...; hồn thành việc ghép cải tạo vườn cây ăn quả kém hiệu quả cần cải tạo.
- Đến năm 2025 diện tích cây ăn quả được cấp cĩ thẩm quyền cơng nhận áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP) hoặc áp dụng các tiêu chuẩn tương tự trong sản xuất nơng nghiệp chiếm 20 - 30% tổng diện tích cây ăn quả cho thu hoạch tồn tỉnh.
Diện tích sản xuất được cấp mã số vùng trồng, mã vùng trồng đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện xuất khẩu quả sang thị trường (Úc, Mỹ, Châu Âu, Hàn Quốc...), thị trường Trung Quốc 10.000 ha, bao gồm quả: nhãn, xồi, chanh leo, chuối, mận...;
Diện tích vùng nguyên liệu sản xuất đáp ứng cho các nhà máy chế biến quả khoảng 15.000 - 25.000 ha bao gồm: chanh leo, xồi, nhãn, cam, bơ, sơn tra, chuối... Nhân rộng diện tích trồng cây ăn quả theo hướng sản xuất hữu cơ trên địa bàn tỉnh đạt khoảng 500 - 1.000 ha diện tích được cấp chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ.
1. Các chủ trương, chính sách
Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh đã ban hành các Nghị quyết: Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 21/01/2021 về phát triển nơng, lâm nghiệp và thủy sản tập trung, bền vững, ứng dụng cơng nghệ cao đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Nghị quyết 06-NQ/TU ngày 21/01/2021 về phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030.
UBND tỉnh đã ban hành: Quyết định số 860/QĐ-UBND ngày 10/5/2021 về việc phê duyệt Đề án Phát triển lĩnh vực trồng trọt theo hướng an tồn, bền vững, ứng dụng cơng nghệ cao giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 2312/QĐ-UBND ngày 23/9/2021 về việc phê duyệt Đề án phát triển vùng nguyên liệu cây ăn quả phục vụ liên kết giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh Sơn La; các Kế hoạch triển khai thực hiện các Nghị quyết, Đề án như: Kế hoạch số 68/KH-UBND ngày 11/3/2021 của UBND tỉnh Tổ chức triển khai thực hiện Đề án Thúc đẩy xuất khẩu nơng lâm thủy sản đến năm 2030
trên địa bàn tỉnh; Kế hoạch số 82/KH-UBND ngày 29/3/2021 của UBND tỉnh Tổ chức triển khai thực hiện cơ cấu lại ngành nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2021 - 2025; Kế hoạch số 83/KH-UBND ngày 29/3/2021 của UBND tỉnh Tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 21/01/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển nơng, lâm nghiệp và thủy sản tập trung, bền vững, ứng dụng cơng nghệ cao đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Kế hoạch số 90/KH-UBND ngày 30/3/2021 của UBND tỉnh Triển khai Nghị quyết 06-NQ/TU ngày 21/01/2021 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030...
2. Phát triển vùng nguyên liệu quả phục vụ chế biến, xuất khẩu
Phát triển ứng dụng cơng nghệ cao, đầu tư thâm canh vùng nguyên liệu đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng phục vụ các nhà máy, cơ sở chế biến quả, tập trung, bền vững. Cụ thể như sau:
- Xồi: Phát triển xồi phục vụ cho xuất khẩu và nguyên liệu cho các nhà máy chế biến: Nhà máy chế biến quả thuộc tập đồn TH tại huyện Vân Hồ; Nhà máy Trung tâm chế biến rau quả Doveco Sơn La tại huyện Mai Sơn và các nhà máy chế biến quả trên địa bàn, đến năm 2025: diện tích: 12.458 ha, sản lượng: 100.000 tấn; Năm 2030: diện tích: 15.000 ha, sản lượng: 130.000 tấn.
- Nhãn: Phát triển nhãn phục vụ xuất khẩu, nguyên liệu cho các nhà máy chế biến Nhà máy chế biến quả thuộc tập đồn TH tại huyện Vân Hồ; Nhà máy Trung tâm chế biến rau quả Doveco Sơn La tại huyện Mai Sơn và các nhà máy chế biến quả trên địa bàn, đến năm 2025: Diện tích: 16.421 ha, sản lượng: 100.000 tấn; Năm 2030: Diện tích: 19.564 ha, sản lượng: 220.000 tấn.
- Cây ăn quả cĩ múi: Phát triển cây cam, bưởi phục vụ cho nguyên liệu cho các nhà máy chế biến Nhà máy chế biến quả thuộc tập đồn TH tại huyện Vân Hồ và các nhà máy chế quả trên địa bàn, đến năm 2025: diện tích: 2.500 ha, sản lượng: 9.000 tấn; Năm 2030: diện tích: 5.000 ha, sản lượng: 30.000 tấn.
- Mận, mơ: Phát triển cây mận, mơ phục vụ xuất khẩu, nguyên liệu cho các nhà máy chế biến chế quả trên địa bàn, đến năm 2025: diện tích: 7.123 ha, sản lượng: 39.000 tấn; Năm 2030: diện tích: 9.000 ha, sản lượng: 70.000 tấn.
- Chanh leo: Phát triển chanh leo phục vụ xuất khẩu, nguyên liệu cho các nhà máy chế biến gồm Nhà máy chế biến quả thuộc tập đồn TH tại huyện Vân Hồ; Nhà máy Trung tâm chế biến rau quả Doveco Sơn La tại huyện Mai Sơn; Nhà máy của Cơng ty NaFood Tây Bắc và các nhà máy chế quả trên địa bàn. Năm 2025: diện tích: 1.500 ha, sản lượng: 15.000 tấn; Năm 2030: diện tích: 2.000 ha, sản lượng: 20.000 tấn.
- Sơn tra: Phát triển sơn tra phục vụ cho nguyên liệu cho các nhà máy chế biến chế quả trên địa bàn, đến năm 2025: diện tích: 5.000 ha, sản lượng: 25.000 tấn; Năm 2030: diện tích: 10.000 ha, sản lượng: 40.000 tấn.
- Dứa: Nhà máy Trung tâm chế biến rau quả Doveco Sơn La tại huyện Mai Sơn và các nhà máy chế quả trên địa bàn tỉnh, đến năm 2025: diện tích: 9.000 ha, sản lượng: 120.000 tấn; Năm 2030: diện tích: 14.000 ha, sản lượng: 200.000 tấn.
3. Cấp mã số vùng trồng
Đến năm 2025 quản lý sản xuất cấp mã số vùng trồng đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện xuất khẩu quả sang các thị trường (Úc, Mỹ, Châu Âu, Hàn Quốc, Trung Quốc,...) khoảng 15.000 ha bao gồm các loại quả: Nhãn, xồi, chanh leo, chuối, mận, bơ,... đáp ứng các tiêu chuẩn cho xuất khẩu trên 100.000 - 200.000 tấn/năm ra thị trường nước ngồi.