MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU (Trang 51 - 53)

1. Việc ban hành chủ trương, cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển cây ăn quả phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, tạo động lực cho nhân dân phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố cĩ chất lượng, giá trị sản phẩm cao, được nhân dân trên địa bàn tồn tỉnh đồng tình, ủng hộ, tạo nên khí thế mạnh mẽ trong việc phát triển sản xuất, người dân từng bước tiếp cận và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra sản phẩm nơng nghiệp cĩ năng suất, chất lượng và giá trị cạnh tranh cao đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, xuất khẩu.

2. Sự chỉ đạo nhất quán, thống nhất quyết liệt của các Cấp ủy, chính quyền, đồn thể trong việc hoạch định chiến lược, kế hoạch và thực hiện tốt các mục tiêu đề ra.

3. Phát triển cây ăn quả ở những vùng cĩ điều kiện thuận lợi, tăng cường đầu tư thâm canh, đưa các giống mới cĩ năng suất, chất lượng và được thị trường chấp nhận vào sản xuất. Phấn đấu đưa Sơn La trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, hàng hố trong chuỗi giá trị hàng hố nơng sản Việt Nam.

4. Xác định từng loại quả là thế mạnh của mỗi huyện xã. Hạn chế mở rộng diện tích các cây trồng khơng phải là cây thế mạnh của địa phương. Bố trí giống và cơ cấu giống phù hợp với từng tiểu vùng sinh thái trên nguyên tắc: Lựa chọn những giống cây cĩ năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với từng tiểu vùng sinh thái, cĩ thời gian cho thu hoạch kéo dài để rải vụ thu hoạch.

5. Hướng dẫn, chỉ đạo các tổ chức, cá nhân, hộ nơng dân sử dụng giống, cho năng suất, chất lượng cao, áp dụng quy trình kỹ thuật thâm canh an tồn; áp dụng quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (GAP); sản xuất theo hướng hữu cơ đáp ứng nhu cầu chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu.

6. Tổ chức, vận động mở rộng các hình thức liên kết của các hộ gia đình phát triển thành vùng quả hàng hĩa; liên kết của các hợp tác xã với các doanh nghiệp để phát huy thế mạnh của mỗi loại hình trong chuỗi nơng sản bền vững. Trong đĩ quan tâm phát triển hợp tác xã nơng nghiệp giúp các hộ gia đình trong tổ chức quản lý sản xuất; đồng thời phải thu hút được các Doanh nghiệp liên kết với hợp tác xã để hỗ trợ các hợp tác xã tiếp tục đưa khoa học cơng nghệ vào sản xuất, đầu tư nhà máy chế biến nơng sản xuất khẩu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng.

7. Phát triển cây ăn quả gắn với tổ chức, tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại trong và ngồi tỉnh để quảng bá giới thiệu các sản phẩm nơng sản của Sơn La.

8. Cơng tác xây dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý bảo hộ các sản phẩm nơng sản được tỉnh quan tâm triển khai thực hiện, tính đến nay đã cĩ 21 sản phẩm được cấp bảo hộ trong đĩ cĩ 9 sản phẩm quả, 2 sản phẩm rau được bảo hộ giúp cho việc sản xuất, kinh doanh bảo vệ, nâng cao danh tiếng, uy tín chất lượng sản phẩm rau quả của tỉnh./.

MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI THƯỜNG GẶP TRÊN CÂY ĂN QUẢ TẠI SƠN LA VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ

Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Sơn La

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)