- Hàng năm, sau vụ thu hoạch quả tiến hành ngày việc vệ sinh tán cây, kết hợp với bĩn phân cho cây nhãn, vải.
2.4. Rầy chổng cánh vân nâu
a) Đặc điểm gây hại
- Rầy chổng cánh vân nâu (Ấu trùng và thành trùng) chủ yếu gây hại ngọn, lá non, lá bánh tẻ nhãn, vải. Trên lá, rầy chích hút làm cho lá bị nổi những nốtgiống nốt“ghẻ hoặc mụn cơm” trên cành lá bị nhiễm nặng cây sinh trưởng, phát triển kém và bị co lại, lá thuần thục cĩ màu vàng nhạt.
- Trên chồi non, rầy gây hại làm chồi chậm phát triển. Những chồi cĩ nhiều lá bị hại do rầy thì khơng cĩ khả năng ra bơng kết trái làm giảm năng suất cây.
b) Phịng trừ
- Hàng năm, sau vụ thu hoạch quả tiến hành ngày việc vệ sinh tán cây, kết hợp với bĩn phân cho cây nhãn, vải.
+ Tỉa cành tạo tán cho cây thơng thống, hạn chế nơi cư trú của rầy chổng cánh vân nâu.
+ Tạo điều kiện cho các loại thiên địch (bọ rùa, nhện...) phát triển và khống chế rầy chổng cánh.
+ Các cành cắt bỏ bị nhiễm rầy đem tiêu hủy.
- Mỗi đợt nhãn ra lộc, chồi mới (đặc biệt trong các tháng 3 - 6) cần kiểm tra kỹ trên chồi mới nhú hoặc trên lá non.
- Biện pháp hố học: Chỉ sử dụng hĩa chất khi cần thiết và hợp lý. Rầy chổng cánh vân nâu đến ngưỡng gây hại, với mật độ ≥ 3 con/chồi thì sử dụng thuốc phun để phịng trừ. Tuyệt đối khơng phun thuốc vào thời kỳ ra cây đang ra hoa. Khi sử dụng thuốc phải tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng và nhớ đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc trước khi phịng trừ. Nên phun 2 lần (cách nhau 5-7 ngày) để đạt hiệu quả diệt trừ cao. Thuốc trừ sâu sử dụng để phịng trừ rầy chổng cánh vân nâu. Sử dụng luân phiên một trong các loại thuốc như: Abamectin (Queson 0.9 EC, 1.8 EC, 3.6 EC, 5.0 EC); Emamectin
benzoate (July 1.0 EC, 1.9 EC, 5 EC, 5 WG);... Nên phun 2 lần (cách nhau 5-7 ngày) để
đạt hiệu quả diệt trừ cao.