Sâu đục thân

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU (Trang 69 - 70)

- Hàng năm, sau vụ thu hoạch quả tiến hành ngày việc vệ sinh tán cây, kết hợp với bĩn phân cho cây nhãn, vải.

3. Cây chanh leo

3.4. Sâu đục thân

a) Đặc điểm gây hại

- Sâu trưởng thành tìm những kẽ nứt của thân cây để đẻ trứng, sâu non nở ra đục vào thân cây tạo thành đường vịng quanh thân, dần dần đục sâu vào trong thân làm rỗng thân.

- Khi cây vừa bị sâu hại, lá non ở đầu nhánh cĩ màu xanh hơi đậm, hơi xoăn và nhỏ hơn lá bình thường. Cây bị hại nặng thì lá vàng và héo, vỏ thân cây chanh leo cĩ dấu hiệu nứt nẻ.

b) Biện pháp phịng trừ - Biện pháp canh tác:

+ Cần tạo hình và cắt tỉa nhánh được tiến hành thường xuyên. Sau thu hoạch cắt hết tất cả các cành trên giàn đã cho quả, để lại thân và các cành từ mặt đất tới giàn.

+ Quan sát kỹ các thân cây nếu cĩ vết đục của sâu đục thân thì dùng dụng cụ rạch phần thân để bắt sâu, sau đĩ dùng bao nilon sạch buộc lại vết đã rạch, kể cả vết đục.

- Biện pháp hĩa học:

+ Hiện nay, trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam, chưa cĩ thuốc BVTV đăng ký trừ sâu đục thân trên chanh leo. Do vậy, khi sử dụng thuốc BVTV cần phải tiến hành phun thử nghiệm trước.

+ Một số hoạt chất sử dụng để phun thử nghiệm trừ sâu đục thân như Diazinon, Cypermethin, Cartap,...

3.5. Bọ xít

a) Đặc điểm gây hại

Bọ xít gây hại bằng cách chích, hút vào hoa, đọt non và quả non làm cho quả bị lốm đốm, làm giảm phẩm chất quả. Trường hợp gây hại nặng cĩ thể làm rụng quả.

Ngồi ra, vết chích hút của bọ xít cịn là nơi xâm nhập của các tác nhân gây hại khác làm trái bị hư thối, mất phẩm chất, năng xuất giảm. Bọ xít thường xuất hiện cuối mùa mưa sau đĩ tập trung phát triển vào mùa hè.

b) Biện pháp phịng trừ

- Biện pháp canh tác: Vệ sinh vườn, dọn cỏ dại, phát hoang bụi rậm. Phải thường xuyên thăm vườn dùng vợt để bắt bọ xít vào lúc sáng sớm hay chiều mát. Nếu phát hiện ổ trứng thì phải thu gom và đem tiêu hủy.

- Biện pháp hĩa học: Hiện nay, trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại

Việt Nam chưa cĩ thuốc BVTV đăng ký trừ bọ xít trên cây chanh leo. Do vậy để phịng trừ bọ xít cĩ thể sử dụng các loại thuốc cĩ chứa các hoạt chất trừ bọ xít được đăng ký trên

cây ăn quả. Tuy nhiên, trước khi phun trừ cần phải tiến hành thử nghiệm trước để đánh giá mức độ ảnh hưởng của thuốc đối với chanh leo. Cĩ thể sử dụng một số loại thuốc cĩ hoạt chất và tên thương phẩm: Emamectin benzoate (Bafurit 5WG, Eagle 5EC, Tasieu 1.0EC, 1.9EC, 2WG, 3EC, 5EC, 5WG,...), Etofenprox (Trebon 20 WP,...);...

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)