MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI THƯỜNG GẶP TRÊN CÂY ĂN QUẢ CHÍNH TẠI SƠN LA

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU (Trang 53 - 54)

VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ

Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Sơn La

I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CỦA TỈNH SƠN LA

Sơn La là tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc của Việt Nam cĩ diện tích tự nhiên là 14.174,4 km2, giáp ranh với các tỉnh Phú Thọ, Hịa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Thanh Hĩa và nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào với đường biên giới Việt - Lào dài 250 km.

- Điều kiện địa lý: Cĩ độ cao trung bình 600 - 700m so với mực nước biển. Đất đai màu mỡ, tầng đất canh tác dày, thổ nhưỡng phong phú. Tuy nhiên, địa hình chia cắt tạo thành thành 3 vùng sinh thái lớn là vùng trục quốc lộ 6, vùng hồ Sơng Đà và vùng cao biên giới. Đất sản xuất chiếm 78% đất dốc (>25o).

- Sơn La cĩ khí hậu nhiệt đới với 2 mùa rõ rệt là mùa khơ và mùa mưa. Mùa khơ thường từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau và mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 8, nửa đầu mùa khơ thì khơ lạnh cĩ năm xảy ra rét đậm cĩ sương muối, nửa cuối mùa khơ thì cĩ giĩ lào (khơ nĩng) và hay xảy ra mưa giơng kèm theo cĩ mưa đá. Chính vì đặc điểm khí hậu của Sơn La như vậy nên những khĩ khăn của thời tiết gây ra cho sản xuất nơng nghiệp là rất lớn, đặc biệt là cây lương thực. Chính vì vậy tận dụng quỹ đất sản xuất trên đất dốc nhằm phát triển một số cây ăn quả nhiệt đới, á ơn đới (xồi, nhãn, mận, chanh leo, cây cĩ múi, cây á ơn đới, chuối,...) và một số cây cơng nghiệp (như cà phê, chè, cao su, mía, sắn,...) là một lợi thế của tỉnh, đồng thời chống rửa trơi tầng đất bạc màu, hướng tới một nền sản xuất bền vững.

Trong 5 năm qua, diện tích cây ăn quả tại Sơn La tăng một cách nhanh chĩng, năm 2015 tổng diện tích cây ăn quả của Sơn La là 19.593 ha đến năm 2020 đạt 78.850 ha ha (gồm các cây xồi, nhãn, chuối, thanh long, đu đủ, dứa, na, hồng, chanh leo, bơ, cây cĩ múi, táo, mận, mơ, đào, lê, vải, dâu tây,...). Cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong đa dạng hĩa sản phẩm nơng nghiệp, đặc biệt cĩ ý nghĩa đối với một số tỉnh miền núi phía Bắc nĩi chung, tỉnh Sơn La nĩi riêng.

II. MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI THƯỜNG GẶP TRÊN CÂY ĂN QUẢ CHÍNH TẠI SƠN LA SƠN LA

Cây trồng Loại sâu, bệnh gây hại Thời gian phát sinh gây hại

Cây nhãn

Bọ xít nâu Tháng 3-9

Rầy chổng cánh vân nâu Tháng 5-9

Rệp sáp Tháng 4-9

Cây trồng Loại sâu, bệnh gây hại Thời gian phát sinh gây hại Sâu cuốn lá Tháng 4 Sâu đục gân lá Tháng 9-10 Bệnh thán thư Tháng 5-9 Cây xồi Rệp rễ Tháng 5-9 Sâu đục quả Tháng 5-9 Câu cấu Tháng 11-4 Sâu đục ngọn Tháng 4,5-T8,9

Rầy bơng xồi Tháng 3 - 4

Bệnh phấn trắng Tháng 3-5

Bệnh sương mai Tháng 3-5

Bệnh thán thư Tháng 5-8

Cây chanh leo

Thán thư Tháng 5-9

Đốm nâu Tháng 4-9

Virus Tháng 3-8

Thối gốc Tháng 5-8

Cây chuối Bệnh panama Tháng 5 - 8

Cây mận Bệnh phấn trắng Tháng 2 - 6

Cây cĩ múi

Sâu vẽ bùa Tháng 3 - 8

Nhện đỏ Tháng 3 - 6

Rệp mềm Tháng 3 - 9

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)