Bọ trĩ (Scirtothrips dorsalis, Thrip hawaiiensis và Frankliniella intonsa)

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU (Trang 56 - 57)

III. CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY ĂN QUẢ CHÍNH TẠI SƠN LA

1. Trên cây xồ

1.3. Bọ trĩ (Scirtothrips dorsalis, Thrip hawaiiensis và Frankliniella intonsa)

a) Đặc điểm gây hại

Bọ trĩ gây hại chủ yếu trên hoa, lá và lộc. Trên lá, bọ trĩ chích hút ở mặt dưới lá, hiện tượng lá phát triển khơng bình thường, cong queo, hai mép cúp xuống. Trên chồi, làm chồi khơng ra lá, quả. Trên bơng làm bơng héo, khơ, rồi rụng hàng loạt. Nếu xảy ra trên quả sẽ làm da quả gần cuống cĩ màu xám đậm (da cám), quả sần sùi cĩ khi biến dạng, nếu bọ trĩ xuất hiện với mật độ cao và gây hại muộn thì da quả (cả quả non lẫn quả lớn) bị sần sùi, làm giảm giá trị quả, khơng xuất khẩu được,....

b) Phịng trừ

Phải tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng và nhớ đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc trước khi phịng trừ. Vào giai đoạn xồi đang ra lá non, chồi, trái non... nếu mật độ bọ trĩ cao cĩ thể luân phiên sử dụng một trong các loại thuốc cĩ hoạt chất và tên thương phẩm sau: Clothianidin (Dantotsu 50WG,...); Emamectin benzoate (Emathai 4EC, Promectin 100WG, Vimatox 1.9EC,...); Spinetoram (Radiant 60SC,...).

1.4. Rệp sáp

a) Đặc điểm gây hại

Lồi rệp sáp hại lá (Rastrococcus spp): Trưởng thành và ấu trùng đều chích hút nhựa

lá, cành và quả non. Ngồi gây hại trực tiếp bằng cách chích hút nhựa, rệp sáp cịn bài tiết làm nấm muội than đen phát triển, nơi rệp sáp sinh sống. Bị nhiễm nặng cĩ thể ngừng phát triển, khơng cho ra lá non và bơng. Rệp sáp thường tập trung sống trên lá non và bánh tẻ.

Lồi Rệp sáp hại quả (Pseudoccoccus sp. và Planococus sp): Trưởng thành và ấu trùng đều chích hút nhựa trên hoa và quả xồi. Ngồi gây hại trực tiếp bằng cách chích hút nhựa, rệp sáp cịn bài tiết chất thải làm nấm muội than đen phát triển nơi rệp sáp sinh sống. Quả bị nhiễm nặng cĩ thể ngừng phát triển, quả phát triển kém hoặc bị rụng.

b) Phịng trừ

Thường xuyên kiểm tra vườn để phát hiện và phun thuốc diệt trừ rệp kịp thời nhất là giai đoạn cây cĩ đọt non, lá non, bơng, trái. Cĩ thể sử dụng một trong các hoạt chất với tên thương phẩm như: Emamectin benzoate (July 5EC, 5WG; Tamala 1.9EC;...); Saponozit + Saponin acid (TP-Thần Điền 78SL;...)... phải tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng và nhớ đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc trước khi phịng trừ.

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)