ĐÁNH GIÁ CHUNG 1 Cơ hội (điểm mạnh)

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU (Trang 48 - 49)

1. Cơ hội (điểm mạnh)

- Thiên nhiên ưu đãi: Sơn La cĩ đất đai, khí hậu, độ cao thích hợp với nhiều loại cây trồng (rau, quả) từ ơn đới tới nhiệt đới, do đĩ cĩ nhiều tiềm năng phát triển cây trái vụ, rải vụ, gia tăng giá trị sản phẩm.

- Cĩ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng lịng của người dân được thể hiện qua các cơ chế, chính sách của tỉnh; thành lập mới các HTX, liên hiệp HTX để liên kết người dân, tạo dựng vùng nguyên liệu tập trung.

- Được sự quan tâm giúp đỡ của các Bộ, ngành Trung ương; của các Viện nghiên cứu, các Trường... trong việc hỗ trợ các nguồn lực, đưa giống cây trồng mới cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả vào nghiên cứu, trồng, phát triển trên địa bàn tỉnh Sơn La.

- Sự đồng hành của các Doanh nghiệp lớn trong việc đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, đầu tư các cơ sở chế biến, xuất khẩu để tiêu thụ, gia tăng giá trị sản phẩm.

- Đại dịch Covid 19 cho thấy vai trị của nơng nghiệp vẫn là trụ đỡ của nền kinh tế.

2. Thách thức (nguy cơ)

- Vùng nguyên liệu cây trồng chủ lực tuy đã được tập trung xây dựng nhưng cĩ một số loại cây trồng chưa đủ lớn để đáp ứng cơng suất các Nhà máy chế biến.

- Việc phát triển thành lập các HTX, liên hiệp HTX cịn nặng về số lượng, chưa chú trọng về chất lượng, đặc biệt là cơng tác quản trị.

- Nhiều sản phẩm chưa đáp ứng, vượt qua được các rào cản kỹ thuật đối với các thị trường khĩ tính do thĩi quen sản xuất truyền thống, chưa tuân thủ triệt để quy trình, kỹ thuật trong sản xuất.

- Sâu bệnh hại trên một số loại cây trồng (như Chanh leo) chưa được xử lý dứt điểm dẫn đến năng suất, chất lượng kém.

- Đại dịch Covid 19 cĩ ảnh hưởng lớn đến quá trình chế biên, lưu thơng, tiêu thụ và xuất khẩu nơng sản.

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)