Bệnh đốm nâu

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU (Trang 70 - 71)

- Hàng năm, sau vụ thu hoạch quả tiến hành ngày việc vệ sinh tán cây, kết hợp với bĩn phân cho cây nhãn, vải.

3. Cây chanh leo

3.6. Bệnh đốm nâu

a) Triệu chứng bệnh

Đây là một bệnh nghiêm trọng,ảnh hưởng đếnlá, thân và quả.

- Trên lá, đầu tiên xuất hiện những đốm màu nâu nhỏ, sau đĩ lan rộng ra thành đốm lớn cĩ tâm màu sáng và cĩ hình dạng bất định.

- Trên thân, vết bệnh cĩ hình thon dài với màu nâu đen, thường xuất hiện gần nách lá hoặc gân lá (do bị tổn thương cơ giới, cây bị chảy nhựa). Khi vết bệnh bao quanh thân cây thì chồi non sẽ bị héo, quả teo lại và rụng sớm.

- Trên quả, vết bệnh đầu tiên chỉ nhỏ như mũi kim sau lan rộng thành những vịng trịn lớn với vết nâu lõm cĩ tâm màu nâu. Dần dần phần vỏ quả xung quanh vết bệnh bị nhăn nheo và quả bị rụng.

b) Biện pháp phịng trừ

- Biện pháp canh tác: Cần trồng cây với mật độ hợp lý (500-700 cây/ha), thiết kế giàn

chanh leo cao hợp lý (1,8-2 m), thường xuyên vệ sinh vườn, loại bỏ các bộ phận bị bệnh và những cành kém hiệu quả để cây thơng thống. Các bộ phận bị bệnh phải được thu gom và tiêu hủy cách xa vườn.

- Biện pháp hĩa học: Hiện nay, trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại

Việt Nam, chưa cĩ thuốc BVTV đăng ký trừ bệnh đốm nâu trên chanh leo. Do vậy, khi sử dụng thuốc BVTV cần phải tiến hành phun thử nghiệm trước. Một số hoạt chất thử nghiệm phun trừ. Một số hoạt chất phun thử nghiệm như Azoxystrobin (Azony 25SC, Trobin 250SC, Azony 25SC,...); Azoxystrobin 200g/l + Difenoconazole 125g/l (Moneys 325SC, Trobin top 325SC,...),...

3.7. Bệnh thán thư

a) Triệu chứng bệnh

- Bệnh xuất hiện và gây hại từ giai đoạn cây leo giàn đến khi đậu quả.

+ Ở giai đoạn cây leo giàn bệnh làm cây chậm phát triển cành lá, lĩng ngắn lại, héo dần, khi bị nặng sẽ dẫn đến cây chết.

+ Ở giai đoạn cây hình thành quả, rụng lá cường độ cao, cành lá héo, trái cĩ hiện tượng rụng trái non hoặc trái bị thối.

b) Biện pháp phịng trừ - Biện pháp canh tác:

+ Cần trồng cây với mật độ hợp lý (500-700 cây/ha), thiết kế giàn chanh leo cao hợp

lý (1,8-2 m), thường xuyên vệ sinh vườn, loại bỏ các bộ phận bị bệnh và những cành kém hiệu quả để cây thơng thống.

+ Thường xuyên kiểm ra để sớm phát hiện bệnh, nếu phát hiện bệnh tiến hành cắt bỏ lá, cành và quả bị nhiễm bệnh.

- Biện pháp hĩa học: Thường xuyên thăm vườn, khi phát hiện bệnh chớm phát sinh

cần phun thuốc BVTV để phịng trừ. Sử dụng một số hoạt chất thuốc trong danh mục để phun phịng trừ bệnh thán thư như: Chlorothalonil (Daconil 75WP, 500SC).

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)