IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ MỘT SỐ LIÊN KẾT C H I Ế N L ƯỢC
Lê Thị Phương Thảo 71 Nhật2-K41F KTNT
3íhtìá tuân tết nựẨtìỀp
Thứ hai là do môi trường đầu tư của Việt Nam đã từng bước dược cai thiện. Hệ thống pháp luật, chính sách về đầu tư nước ngoài được hoàn chinh, tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, rõ ràng và thông thoáng cho hoạt động đầu lư trực tiếp nước ngoài. Các doanh nghiệp Nhại Bán tham dự Hội nghị đánh giá kết quả giai đoạn một của Sáng kiến chung Việt- Nhật vào ngày 22/03/2006 tại thành phố Hẩ Chí Minh nhận định " Sau hai năm thực hiện, môi trường đầu tư của Việt Nam đã được cải thiện rõ nét và đây thực sự là hình mẫu cải thiện môi trường đầu tư". Thêm vào đó, tình hình chính trị xã hội ổn định, an ninh được đảm báo đã làm cho nước ta được cộng đẩng các nhà đầu tư Nhật Bản đánh giá là địa điếm đầu tư an toàn.
Nguyên nhân thứ ba là do công tác chi đạo, điều hành của chính phu, các bộ, ngành và chính quyển địa phương Việt Nam đã tích cực. chù động hơn. Trong thời gian qua, chúng ta đã đẩy nhanh lộ trình áp dụng cơ chế một giá hỗ trợ nhà đầu lư giảm chi phí sán xuất, tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, quan tâm đến việc tháo gỡ khó khăn vướng mắc của các nhà đầu tư Nhật Bản trong quá trình triển khai dự án.
Và nguyên nhân cuối cùng là do hoạt động xúc tiến đầu lư với doanh nghiệp Nhặt Bản đã đựoc triển khai tích cực nhằm vào các địa bàn trọng điểm và các dự án quan trọng, được thực hiện ờ nhiều ngành, cấp. ớ cả trong và ngoài nước với nhiều hình thức phong phú và đa dạng.
Trong giai đoạn 2006-2010, hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam sẽ được đặt trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới, tiến trình đàm phán, gia nhập WTO đang được đẩy nhanh. Hiệp định tự do hoa và xúc tiến đầu tư Nhật Bán, Sáng kiến chung Việt -Nhật giai đoạn hai sẽ được thực hiện. Khi là thành viên của WTO, Việt Nam sẽ bắt buộc phải cải cách các chính sách liên quan đến đầu tư theo hướng giảm thiểu các rào cản trái với quy định của WTO, bãi bỏ sự phân biệt đối xử theo MFN và NT. Việc phải tuân thù nguyên tắc minh bạch hoa và tính dự báo các quy định, các chính sách thể
OChoá luận ftì'f nghiệp
chế thương mại và có một thị trường tiêu thụ rộng lớn làm cho các nhà đầu
tư Nhật Bản yên tâm hơn khi tiến hành đầu tư vào Việt Nam.
Bên cạnh đó Việt Nam cũng nhận được nhiều sự hỗ trợ về tài chính, tín
dụng và viện trợ không hoàn lại của các tổ chức chính phủ nước ngoài. Do
đó Việt Nam thực hiện nhắng cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ chắc chắn sẽ kéo theo một làn sóng đâu tư nước ngoài từ Nhật Bản vào nhắng ngành nghề như Bảo hiểm, Ngân hàng, Vận tải, Viễn thông...Trong năm năm tới hệ thống pháp luật về chính sách đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
cũng sẽ được hoàn chính.
Tất cả các yếu tố trên sẽ tác động đến hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, làm tăng tính hấp dần của môi trường đầu tư nước ta so với các
nước trong khu vực, khuyến khích làn sóng dầu tư mới của các doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam trong giai đoạn sắp tới.
l i . QUAN Đ IỂ M C Ủ A N H À N ƯỚ C V I Ệ T NAM V Ề HỢP T Á C T H Ư Ơ N G
MẠI G IỮA V I Ệ T N A M V À N HẬT BẢN
Trong thời gian sắp tới, nhu cầu vốn đầu tư phát triển nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội là rất lớn. Trong khi đó,
nguồn vốn vay thương mại để tự đầu tư không nhiều, phải chịu lãi suất cao,
điều kiện cho vay khắt khe, chịu rủi ro của biến động tỷ giá, nguồn vốn vay ODA ( viện trợ và vốn vay ưu đãi cấp chính phủ ) có chiểu hướng giám cá
về quy m ô và mức độ ưu đãi. Mặc dù từ khoảng mười năm nay, do kinh tế trì trệ và ngân sách chính phủ thâm hụt nặng, Nhật có khuynh hướng cắt giảm ODA với nhiều nước. Nhưng với chính sách ngoại giao chú trọng Việt Nam và với sự quan tâm đánh giá cao của doanh nghiệp Nhật với tiềm nâng kinh tế của Việt Nam, chính phủ Nhật vẫn ưu tiên ODA cho Việt Nam. Hiện nay, Nhật Bản là quốc gia cung cấp tới gần một phần ba tổng vốn ODA m à Việt Nam tiếp nhận hàng năm. ODA của Nhật tại Việt Nam lập trung vào hai lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông và cơ sở phát điện, riêng giao thông chiếm trên 4 0 % tổng ODA của Nhật tại Việt Nam. Điều này rất có ý nghĩa trong việc cải thiện môi trường đẩu tư của Việt Nam.