IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ MỘT SỐ LIÊN KẾT C H I Ế N L ƯỢC
Ba là tinh thần cần cù, vượt khó
Việt Nam và Nhật Bản đều là những dân tộc nổi tiếng với đức tính cẩn cù, gan góc. Những đức tính này bắt nguồn từ truyền thống lịch sử dân tộc
vươn lên khó khăn để thích nghi với điều kiện tự nhiên. Việt Nam là quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng lại chịu ảnh hưầng nặng nề của thiên tai, phải trải qua các cuộc chiến tranh chống xâm lược. Tất cả tạo nên bản lĩnh kiên cường gan dạ của con người Việt Nam.
Khác với Việt Nam, Nhật Bản không được thiên nhiên ưu đãi, là quốc gia nghèo nguồn lực để phát triển công nghiệp, điều kiện khí hậu cũng không thích hợp để phát triển nông nghiệp, các hoạt động núi lửa, động đất thường xuyên xảy ra. Chính những khó khăn này đã tôi luyện nén con người Nhái Bán cẩn cù, vượt khó. V à cũng chính những đức tính này đã đưa Nhật Bản từ một
nước thảm bại sau chiến tranh vươn lên trầ thành một siêu cường kinh tế.
3Chm't luận tết nạtùêặi
Bốn là có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo
Tôn giáo có vai trò chủ đạo trong đời sống tâm linh người Việt Nam và
người Nhật Bản đều là đạo Phật. Tuy có sự khác biệt: Đạ o Phật ở Việt Nam và một số nước Đông Nam á khác chú trọng cứu rỗi linh hồn con người, răn dạy mọi người các giáo lý nhà Phật, còn ở Nhật Bản quan tâm đến việc hướng con
người đến dự hoàn thiện nhân cách nhưng cả hai quốc gia đều có điểm chung là nêu cao truyền thống tôn sư trọng đạo, coi trọng bặng cấp, giáo dục, khuyến khích người dân nâng cao trình độ của mình.
Năm là tư chất thông minh, lình hoạt, có tính sáng tạo
Để đưa một đất nước nghèo nàn về tài nguyên thiên nhiên phát triển thành một siêu cường, con người Nhặt Bản đã không ngừng sáng tạo, ứng dụng kinh hoạt các công nghệ của phương Tây trên cơ sở cải tiến sao cho phù
hợp với điều kiện sản xuất của nước mình, chủ động đưa các sinh viên ra nước ngoài và mời các nhà khoa học nổi tiếng sang Nhật để học hỏi kinh nghiệm
đặc biệt là các thành tựu khoa học tiên tiến. Thực tế các nước phương Tây rất giỏi trong lĩnh vực khoa học nghiên cứu và có nhiều phát minh vĩ đại nhưng nếu nói đến vận dụng những phát minh này, cải tiến theo mục đích sử dụng của mình thì Nhặt Bản là nước được nhắc đến đẩu tiên. Nhật Bản đã tiết kiệm
được nhiều thời gian, chi phí m à vẫn ứng dụng một cách có hiệu quả khoa học kỹ thuật và phục vụ sản xuất.
Việt nam, một dân tộc đa văn hoa, nặm ở cửa ngõ giao lưu thương mại với nhiều nước bặng trí thông minh, sáng tạo, người Việt Nam đã biết bảo tồn tinh hoa văn hoa dân tộc, chắt lọc và bổ sung các giá trị văn hoa nhân loại để không ngừng hoàn thiện bản thân. Chiến thắng của Việt Nam trong cuộc thi
chế tạo Robot Châu Á Thái Bình Dương vừa được tổ chức tại Nhật Bản và Trung Quốc là một minh chứng cho điều này.
C ó thể nói việc có nhiều điểm tương đổng về văn hoa kinh doanh là một thuận lợi lớn đối với Việt Nam và Nhật Bản trong việc thiết lập, duy trì và phát
3Cjhfiíí luận tói nghiệp.
triển một mối quan hệ song phương mật thiết về nhiều mặt ngoại giao, kinh tế, văn hoa, xã hội....
4.2 Sụ khác biệt về văn hoa kinh doanh
Một là sự khác biệt trong tinh thẩn trách nhiệm với công việc, trong tính tổ chức, kỷ luật.
Việt Nam có xuất phát điểm từ một nước nông nghiệp lạc hậu. Ngày nay vẫn có hơn 6 0 % dân số sống bằng nghề nông nên đại đa số người Việt Nam vẫn mang tâm lý tiểu nông, làm ăn manh mún, chỉ quen với một nền sản xuất nhỏ, với thói quen đại khái trong mứi việc nên khi bắt đâu liên kết với một nền
sản xuất lớn và có tổ chức như Nhật Bẳn thì không tránh khỏi bơ ngỡ và khó
khăn. Ngược lại, với kinh nghiệm của một nền sản xuất lớn và lâu đời, các doanh nghiệp Nhạt Bản luôn giữ được tinh thẩn trách nhiệm cao, tính nghiêm túc trong công việc. Đây là một khác biệt rất lớn, không thể xoa bỏ trong một thời gian ngắn m à đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải cố gắng hết sức
hơn nữa để liên kết giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bán trở ihành " cuộc
chơi " cho cả hai phía.
Cũng chính tâm lý tiểu nông m à các doanh nghiệp nước ngoài, không chỉ doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá người lao động Việt Nam rất kém ý thức tổ chức và kỷ luật. Đ ó là thói quen ỳ lại, dựa dẫm, thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc, thói quen tuy tiện trong sinh hoạt, không hoàn thành công việc đúng kế hoạch, đi trễvề sớm, coi của công là của chùa, dùng điện thoại
cơ quan và Interet thoải mái trong giờ làm...Đặc biệt là người Việt Nam vẫn
chưa có thói quen tôn trứng luật pháp quốc tế, kết quả là giới doanh nhân Việt Nam dễ thua thiệt khi làm ăn với doanh nhàn nước ngoài. Đây đều là căn bệnh của thời bao cấp với cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, nhà nước chịu trách nhiệm trước kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nên nảy sinh tâm lý dựa dẫm, vô trách nhiệm.
Sự khác biệt này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hợp tác liên kết giữa donh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Nhật Bản, làm đối tác Nhật Ban mất
OChtìá luận tói ttựỉtỉỉp
lòng tin vào doanh nghiệp Việt Nam.
Hai là sự khác biệt về quy mô tổ chức, cách thức quản lý điều hành
Quy m ô tổ chức, cách thức quản lý điều hành của doanh nghiệp Việt Nam có đặc điểm là:
- Quy m ô đầu tư lớn nhưng thiếu sự đầu tư theo chiều sáu m à hay đầu tư dàn trải trong các lĩnh vực kinh doanh.
- Bộ máy quản lý cồng kềnh, với nhiều phòng ban, chức vụ, làm nảy sinh tệ nạn tham nhũng, quan liêu, nặng về hành chính
- Lối quản lý " nặng tình, nhẹ luỉt ", dẫn đến thói chủ quan, cảm tính trong đánh giá công việc, nạn hối lộ, bệnh tham nhũng, thiếu công bằng. Nhân viên trong công ty chỉ lo lấy lòng sếp để có cơ hội thăng tiến m à không chú ý đến sự tu dưỡng, rèn luyện bản thân, nâng cao trình độ của mình trong công việc, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong khi đó các doanh nghiệp Nhỉt Bản có đặc điểm là:
- Chú trọng quy m ô sản xuất nhỏ và gọn, quan trọng là hiệu quà kinh doanh.
- Bộ máy quản lý hình tháp cho phép người đứng đầu doanh nghiệp có thể kiểm tra, đánh giá chính xác kết quả của từng khâu, từng nút nhỏ nhất trong cả bộ máy.
- Trong quản lý nhân viên, người Nhỉt quan niệm phải có đồng thời cả kỷ luỉt quân đội và tình cảm khăng khít như trong gia đình, nhà quản trị phải luôn quan tâm đến đời sống tình cảm của công nhân viên, giúp đỡ giải quyết những khó khăn trong cuộc sống để người lao động có thể toàn tâm toàn ý vào công việc. ở các công ty Nhỉt Bản, nhà quản trị có thể xuống ăn cơm ở canteen cùng nhân viên, mặc đổng phục như nhãn viên..Đây là điều hiếm thấy trong các doanh nghiệp Việt Nam. Đ ó cũng là lý do người lao động Nhỉt Bản luôn coi công ty như gia đình của mình và sẵn sàng gắn bó suốt cuộc đời cùng công ty.
Ba là sự khác biệt về chế độ tuyển dụng và chế độ đãi ngộ
CKhtìá luân /Sỉ nạỉt/ẽp
Người Việt Nam vốn có truyền thống "một người làm quan cả họ được nhờ" nghĩa là tuyển dụng dựa trên mối quan hệ chứ không phải thực lực, bên cạnh đó là thói quen "nhẹ lương nặng bổng", trả lương bằng cách phàn phối đều lợi ích nên không khuyên khích người lao động tìm tòi sáng tạo, đổi mừi phương thức sản xuất.
Khác vừi Việt Nam, Nhật Bản đã từ lâu vẫn duy trì chế độ làm việc suốt đời, trả lương theo thâm niên. Do thế giừi có nhiều thay đổi, yêu cầu Nhật Bản cũng phải thay đổi cho phù hợp, trả lương theo năng lực đã khuyến khích giừi trẻ, những người đã phải trải qua nhiều vòng kiểm tra, phỏng vấn khắt khe, công khai, nghiêm túc mừi vào được công ty có thể cống hiến tài năng tốt hơn. Tuy nhiên, trong các doanh nghiệp liên doanh hiện nay giừi nữ ít được trọng dụng hơn nam giừi do tư tưởng "trọng nam khinh nữ" của người Nhật vẫn còn tổn tại cũng là một vấn đề, đã hạn chế những phẩm chất tốt của người phụ nữ Việt Nam.