IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ MỘT SỐ LIÊN KẾT C H I Ế N L ƯỢC
b. Thúc đẩy nhanh hơn nữa việc thục hiện sáng kiến chung Việt Nhật giai đoạn hai.
Nhật giai đoạn hai.
Sáng kiến chung Việt- Nhật được ký kết giữa chính phủ hai nước vào cuối năm 2003, với mục đích tăng cường sức cạnh tranh vế kinh tế của Việt Nam thông qua xúc tiến đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Đồng thời, Sáng kiến chung chia sẻ, áp dụng các chính sách, biện pháp đặc biệt và ưu liên, với phương châm phát huy triệt để sự tham gia và cam kết một cách tích cực của Chính phú hai nước(Việt nam và Nhật bản) thông qua các cuộc đối thoại và sự tham gia của các nhà lãnh dạo cấp cao của hai bên. .
Chương trình có 44 điểm được chia thành 125 hạng mục nhỏ, xoay quanh việc cải thiện môi trường kinh doanh ở Việt Nam như : cải cách thù tục hành chính, cơ sở hạ tầng, môi trường đầu tư. Hiện có 105 hạng mục được hoàn thành, 4 hạng mục khác đang được triển khai. Các hạng mục c-in lại thiếu thông tin hoặc do sự khác biệt trong quan điểm đánh giá giữa 'lui bên. Theo Uy Ban đánh giá và xúc tiến chương trình Sáng kiến chung Việt- Nhật, sau 2 năm triển khai sáng kiến này phía Việl Nam đã hoàn thành 8 5 % nội dung. Đặc biệt vốn đầu tư của Nhật Bán vào Việl Nam đã tăng từ 300 triệu USD (năm 2003) lên 810 triệu USD (năm 2004) và 840 triệu USD (năm 2005). Điểu khá thú vị là môi trường đầu tư của Việt Nam cải thiện đã không chỉ thu hút các nhà đẩu tư Nhật Bản m à còn hấp đẫn khá nhiều nhà đẩu tư từ Hàn Quốc, Mỹ, EU, Singapore...
Lê Thị Phương Thảo 84
3ưttìá luận tối HựAỈỀp
Mặc dù giai đoạn một của chương trình Sáng kiến chung Việt - Nhật
đã đạt dược nhiều thành công rất rõ ràng. Cụ thê, chương trình đã hoàn thành 41 hạng mục hoạt động so với kế hoạch lúc đẩu là 64 hạng mục. Tuy nhiên vãn còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết, đó là những hạng mục chậm so với k ế hoạch, những hạng mục không có tiến triển gì... Do đó. can tiếp tục triển khai giai đoạn hai nhằm giãi quyết những vấn đề còn vướng mắc trong hợp tác liên kết giữa hai nước Việt - Nhật. Chính phú hai nước sẽ
triển khai vào tháng sáu năm nay. Các doanh nghiệp Nhật Bán đang nham
tới thẫ trường Việt Nam đế đầu tư. Tuy nhiên vẫn còn nhiều doanh nghiệp Nhật Bản có xu hướng chuyển dẫch đầu tư từ Việt Nam sang Thái Lan. Indonesia.. Vì thế, giai đoạn hai của Sáng kiến chung ra đời nhằm ngăn
chặn làn sóng chuyển dẫch quốc gia đầu tư của nhà đầu tư Nhật Bản. Giai
đoạn hai sẽ giải quyết bảy vấn đề lớn với 46 giải pháp đi vào các lĩnh vực cụ thể. Trong đó, hàng loạt các vấn đề liên quan đến hành lang pháp lý về dầu
tư như: thuế, lao động việc làm, xuất nhập khẩu, thông quan hàng hoa, công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ, quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng...Các quy đẫnh về quy tắc nhất trí tuyệt đối của Hội
đồng quản trẫ, yêu cầu phải trình nghiên cứu khá thi trước khi đầu tư cũng như yêu cầu các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài phải đăng ký kế hoạch nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất cũng được đưa vào kế hoạch hành động giai đoạn hai.
Giai đoạn hai này sẽ là điều kiện thuận lợi để hai bên lăng cuống quan hệ hợp tác, qua đó sẽ tháo gỡ khó khăn m à doanh nghiệp Nhại Ban
đang gặp phải trong quá trình đầu tư tại Việt Nam. Đáy chính là đòn bấy thúc đẩy quan hệ đầu tư nói riêng và hợp tác nhiều mặt giữa Viện Nam và Nhật Bản.
1.6. Nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước.
Sau khi tạo dựng được một môi trường pháp lý và cơ chế chính sách thông thoáng, hấp dẫn, vấn để có tính then chốt, quyết đẫnh đối với liên kết