Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết chiến lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản (Trang 74 - 76)

IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ MỘT SỐ LIÊN KẾT C H I Ế N L ƯỢC

1. Những kết quả đạt được

Việt Nam vừi lợi thế vế điều kiện chính trị xã hội ổn định, chi phí sản xuất thấp nhất khu vực, lao động ít biến động và tỷ giá ổn định hơn mức bình thường nên xu hưừng tăng cường đầu tư của Nhật Bán vào Việt Nam được các tổ chức và doanh nghiệp Nhạt Bản nhận định như một sự tất yếu. Làn sóng đầu tư dồn dập của các doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam đang rõ ràng hơn bao giờ hết. Số liệu thống kè cho thấy, năm 2005, tổng vốn đầu tư mừi ( cấp phép mừi và tăng vốn) của Nhật Bản vào Việt Nam đạt tròn 900 triệu USD, trong 6 tháng dầu năm nay đạt tròn 400 triệu USD. Hiện có khoảng 30 tập đoàn lừn của Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam nằm trong tốp 500 doanh nghiệp hàng đầu thế giừi. Việt Nam đã trở thành sự lựa chọn số một của các doanh nghiệp Nhật Bản. V à ngược lại Nhật Bản cũng là đối tác thương mại

3£hfíả luận tốt nghiệp

hàng đầu của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ ba tại Việt Nam. Nhật Bản cũng là đối tác đầu tiên Việt Nam ký hiệp định hợp tác kinh tế dài hạn. Chuyến thăm Nhật Bản trong tháng 10 năm 2006 của thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng không những thắt chặt thêm mối quan hệ ngoại giao thắm thiết giữa chính phủ hai nước m à còn đửy mạnh hơn nữa quan hệ thương mại hợp tác giữa hai nước. Thủ tướng đã chứng kiến lễ ký kết năm thoa thuận hợp tác giữa các đối tác Việt Nam và Nhật Bản: thoa thuận cùng xúc tiến hợp tác đầu tư giữa Bộ kế hoạch- đầu tư và tập đoàn thương mại Sumitomo, thoa thuận đầu tư xây dựng nhà máy điện tử giữa công ty cổ phần đầu tư phát triển H à Tây và công ty Meiko Electronics trị giá 300 triệu USD, thoa thuận đầu tư xây dựng nhà máy thiết bị điện tử công nghệ cao giữa tập đoàn đầu tư phát triển Việt Nam và công ty điện tử V M C Electronics trị giá 110 triệu USD, hợp đổng sản xuất và cung cấp hàng dệt may giữa công ty cố phần may Phương Đông và tập đoàn thương mại Mitsu Bussan trị giá 26,5 triệu USD, hợp đồng sản xuất và cung cấp hàng dệt may giữa công ty may Việt Tiến và tập đoàn thương mại Marubeni trị giá 75 triệu USD trong vòng năm năm. Đây là những tín hiệu đáng mừng cho thành công của liên kết hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Anm và doanh nghiệp Nhật Bẳn trong thời gian sắp tới. Trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới ( WTO ) và cuối năm nay, Việt Nam cam kết mở cửa hơn nữa thị trường cho các nhà đầu tư nước ngoài, và Việt Nam cũng phải tuân thủ các luật lệ về thương mại, đầu tư quốc tế, đây sẽ là chất xúc tác thu hút các doanh nghiệp Nhật Bản hơn nữa.

Theo kết quả điều tra và tổng hợp tài liệu về các doanh nghiệp Nhật Bán có sự liên kết với doanh nghiệp Việt Nam, chúng ta có thể thấy rõ động cơ tạo nên sự liên kết với doanh nghiệp Việt Nam của các doanh nghiệp Nhặt Bán như thâm nhập thị trường, tận dụng nguồn lực và nguyên liệu tại chỗ, hạn chế rủi ro, chuyển giao công nghệ, mờ rộng sản xuất, tìm k i ế m lợi nhuận tối đa đều đã đạt được thành công nhất định. Các doanh nghiệp Nhật Bán đêu thế hiện mong muốn được cộng tác lâu dài với các đối tác Việt Nam. Hơn nữa,

DChtìá tuân tết nựAỈẾp

các doanh nghiệp đang đầu tư vào Việt Nam đều tiếp tục tăng vốn đầu tư. Ông

Mike Asao, trưởng đại diện Canon Việt Nam đã tuyên bố sẽ đầu tư thêm 110

triệu USD, nâng tổn số vốn đầu tư của Canon tại Việt Nam lên 370 triệu USD vào cuối năm 2007 và quan trọng hơn, Việt Nam sẽ là "cứ điểm " đầu tư lớn nhất cho sản xuất máy in phun ngoài Nhật Bản. Ông Mike Asao lý giải cho

quyết định nâng vốn đầu tư "Chúng tôi rất ấn tưộng với đức tính cần cù. chịu khó và sự thông minh, nhạy bén của nguồn nhân lực Việt Nam. Chính điều này cộng với sự tăng trưởng ấn tưộng của nền kinh tế Việt Nam và môi trường chính trị ổn định đã thuyết phục các ông chủ của Canon"2 6

. Theo dự báo của ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB- ASIAN Development Bank), tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao 7,8%-8% trong năm

2006 và những năm tới. Điều này càng thúc đẩy các doanh nghiệp Nhật Bản

triển khai đâu tư hơn nữa. Cam kết mạnh mẽ của chính phủ Việt Nam về đẩy lùi nạn tham nhũng phần nào đã củng cố niềm tin của cộng đồng các nhà đầu

tư quốc tế nói chung và các nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng.

Một minh chứng nữa cho thành công của liên kết giữa doanh nghiệp Nhật Bản và doanh nghiệp Việt Nam, đó là Toyota Việt Nam đã vinh dự đưộc trao tặng giải thưởng "Doanh nghiệp xuất khẩu xuất sắc 2006"(2006 Bussiness Excellent Awards for Export). Đây là giải thưởng đưộc tổ chức lần đầu tiên nhằm tôn vinh những doanh nghiệp đạt thành tích cao trong hoạt động xuất khẩu sang các thị trường khu vực và quốc tế trong năm 2005 do Uy ban Quốc gia về Hộp tác Kinh tế Quốc tế phối hộp với 53 thương vụ Việt Nam tại các

nước. Vùng lãnh thổ tổ chức xét chọn và trao tặng. Là một trong 11 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và nằm trong tổng số 115 doanh nghiệp và

thương nhân lẩn đầu tiên đưộc trao giải thưởng Doanh nghiệp xuất khẩu xuất

sắc 2006, Toyota Việt Nam là công ty ôtô duy nhất đưộc nhận giải thưởng này

Báo Đẩu tư số 112 ra ngày 18 tháng 9 năm 2006

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết chiến lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản (Trang 74 - 76)