Lê Thị Phương Thảo 85 Nhát 2-K41F KTNT

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết chiến lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản (Trang 99 - 101)

IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ MỘT SỐ LIÊN KẾT C H I Ế N L ƯỢC

Lê Thị Phương Thảo 85 Nhát 2-K41F KTNT

3Chtìá luận tết nghiệp

giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Nhật Bản là việc chi đạo điều hành tập trung, thống nhất và kiên quyết của nhà nước Việt Nam.

Do đó, cân phải dẩy mạnh việc triển khai phân cấp quán lý nhà nước giữa chính phủ và các bộ, ngành, thành phố trực thuộc trung ương trong việc quản lý hoạt động của các doanh nghiệp Nhạt Bản theo đúng tham quyền, trách nhiệm của từng cơ quan quán lý nhà nước. Chú trọng vào công tác hướng dãn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật của các doanh nghiệp Nhật Bản tại từng địa phương, tránh tình trang ban hành chính sách ưu đãi vưụt khung, giảm dần sự tham gia trực tiếp của cơ quan quản lý trung ương vào xử lý các vấn đề cụ thể., chấm dứt sự kiêm tra lũy tiện, hết sức tránh hình sự hoa các quan hệ kinh tế của doanh nghiệp, đồng thời vẫn đảm bảo giám sát đưục các doanh nghiệp và áp dụng các chế tài đối với sự vi phạm pháp luật của các doanh nghiệp Nhật Bản.

Ngoài ra Việt Nam cẩn triệt để và kiên quyết hơn nữa trong việc quy định rõ ràng. minh bạch các thú tục hành chính ở mọi khâu, mọi cấp, công khai các quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý các thủ tục hành chính nhằm tạo nên sự chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về lĩnh vực cải cách hành chính trong lĩnh vực kinh doanh có sự tham gia của các nhà đầu tư Nhật Bản. Thực hiện có hiệu quả cơ chê một cửa, duy trì, nâng cao chất lưụng các cuộc đối thoại với cộng đồng các doanh nghiệp Nhật Bàn, kịp thời giải quyết các khó khăn vướng mắc trong hoạt động kinh doanh, trong triển khai dự án thuận lụi, khuyến khích họ đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất đế đạt đưục hiệu quả kinh tế-xã hội cao hơn. Đây là cách tốt nhất chứng minh có sức thuyết phục về môi trường đầu tư ở Việt Nam đối với các nhà đầu tư Nhật Bản tiềm năng.

Chính phủ Việt Nam cũng có chính sách hỗ trụ, thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam liên kết với doanh nghiệp Nhật Bản bằng cơ chế chính sách khuyến khích, ưu đãi trong vay vốn kinh doanh, đơn giản hoa thủ tục hành chính trong cấp phép...

1.7. Xây dựng chiến lưục đào tạo và phát triển con người về mọi mặt.

~Khí>á luận tất ntjhlệfi

M ộ t trong những vấn đề m à Việt nam phải đặc biệt chú trọng đến là công tác đào tạo nâng cao năng lực trình độ chuyên môn của lực lượng lao động Việt Nam. Tinh trạng thiếu nguồn lực lao động có chất lượng cao đã góp phẩn làm giảm sức hấp dẫn của Việt Nam trong mắt nhà đờu tư Nhặt Bản. Bởi vậy trong thời gian tới, chúng ta cờn tập trung vào đổi mới nền giáo dục, hướng giáo dục vào phát triển con người một cách toàn diện cả về

mặt vật chất lẫn tâm hồn cũng như trình độ chuyên môn. Muốn làm được điểu đó chúng ta cờn:

- Tiến hành cải cách giáo dục trên cơ sở đổi mới đổng bộ về giáo trình, giáo viên và cả phương thức đào tạo. Cờn tránh tình trạng giáo dục nặng về lý thuyết sẽ mang đến một nguồn lao độngt hừa thờy thiếu thợ.

- Phát triển hệ thống các trường đào tạo nghề trong cả nước, đổi mới phương pháp giảng dạy dành nhiều thời gian cho sinh viên tự nghiên cứu thực hành và đi sâu vào thực tiễn.

- Xây dựng k ế hoạch hợp tác quốc tế, liên kết với các trường đại học, cao đẳng ở các nước tiên tiến đào tạo cho đội ngũ công nhân, kỹ sư, cử

nhân tại Việt Nam. cử các giáo viên, đội ngũ quân lý sang học hỏi ớ các các nước tiên tiến, đặc biệt là Nhật Bản. Trong môi trường làm việc chuyên nghiệp như vậy, họ sẽ tiếp thu rất nhanh khoa học kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ cũng như trình độ quản lý. Họ chính là chất keo gắn kết doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Nhật Bản trong liên kết chiến lược. Ngày 21/8/2006 tại Hà Nội, Bộ Khoa học công nghệ và Đại sứ quán Nhật Bản lại Việt Nam đã ký kết Hiệp định về hợp tác khoa học và công nghệ Việt Nam- Nhật Bẳn. Đây là Hiệp định khung về hợp tác khoa học và công nghệ được chính phủ hai bên ký kết tập trung vào lĩnh vực như trao đổi thông tin, trao đổi các nhà khoa học, chuyên gia kỹ thuật phục vụ cho việc xây dựng nhiệm vụ hợp tác và đào tạo nàng cao trình độ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Trên cơ sở hiệp định, hai bên tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan và cá nhân thuộc khu vực công và tư tham gia các hoạt động hợp tác. Các tổ chức và cá nhân của hai nước sẽ được chia sẻ thông tinvề chính sách ưu đãi, khuyến

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết chiến lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản (Trang 99 - 101)