IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ MỘT SỐ LIÊN KẾT C H I Ế N L ƯỢC
Lê Thị Phương Thảo 67 Nhật2-K41F KTNT
DChtìá tuân tết nụhỉỀp
2.3 Năng lực quản lý liên két chiến lược của Việt Nam nói chung là kém
Trong các liên doanh Việt Nam-Nhật Bàn hiện nay, đa phần các vị trí quản lý quan trọng đều do phía Nhật Bân nắm giữ. Đ ó là các vị trí chủ chốt như giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng kế hoạch, trường phòng sán xuất, kế toán trưởng...Khi quyết định những chiến lược dài hạn hay ngắn hạn liên quan tới hoạt đẹng sản xuất của liên doanh, đó là quyết định của toàn Hẹi đồng giám đốc. Điều đó có nghĩa là, phía Nhạt Bản chiếm đa số trong Hẹi
đồng giám đốc sẽ có lợi thế hơn nhiều so vói phía Việt Nam. Mẹt trong những
nguyên nhân quan trọng khiến phía Nhật Bản thiếu t i n tưởng khi giao quyền quản lý những vị trí quan trọng cho đối tác Việt Nam là do lối quản lý "nặng tình, nhẹ luật", dẫn đến thói chủ quan, cám tính, thiếu công bằng trong đánh
giá công việc. Bên cạnh đó là tệ nạn tham nhũng, hối lẹ, là bệnh quan liêu.
Nhân viên Việt Nam trong liên doanh chỉ lo lấy lòng sếp để có cơ hẹi thăng tiến m à không chú ý đến sự tu dưỡng, rèn luyện bản thân. nàng cao trình đẹ của mình trong cổng việc. Điều này hoàn toàn không xúy ra vói các nhá quán lý người Nhật Bản bởi họ luôn đánh giá người lao đẹng dựa trên thực lực, mức
đẹ cống hiến cho công việc chứ không phủi dựa trên mối quan hệ thân quen
với sếp. Chính những nguyên nhân này đã tạo ấn tượng xâu vé phong cách quản lý của người Việt Nam trong suy nghĩ của các đối tác Nhật Bán. ánh
hưởng đến sự tin tướng trong suốt quá trình hợp tác liên kết.
H i vọng rằng thông qua liên kết chiến lược với các doanh nghiệp Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam sẽ học hỏi được kinh nghiệm quán lý tiên liến của đối tác Nhật Bán. Đ ó là sự kết hợp cùa cả kỷ luật quân đẹi và tình cúm gắn bó khăng khít như trong gia đình. Có như vậy mới khuyến khích nguôi lao đẹng không ngừng tìm tòi sáng tạo, đổi mới công nghệ, phương thức sản xuất và sẵn sàng gắn bó làu dài với doanh nghiệp.
2.4 Chất lượng nguồn lực lao dộng
Trước đây, nguồn nhân lực là mẹt lợi thế của Việt Nam, nhà đẩu tư Nhật
bản chọn Việt Nam cũng vì nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ. Nhưng
3ừttìá luận tồi nạhỉêp.
nay, nhiều doanh nghiệp lại e ngại vấn đề này, bởi Việt Nam thiếu trầm trọng
lực lượng lao động có trình độ, kỹ năng làm việc, và có khả năng nắm giữ một
số vị trí chủ chốt trong doanh nghiệp, gây nhiều khó khăn khi triận khai dự án,
đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao, trên thực tế đội ngũ lao động có khả
năng thực sự trong ngành công nghệ thông tin cộng với sự hiậu biết thông thạo
về tiếng Nhật của Việt Nam còn rất hiếm., trong k h i đó đây là lĩnh vực được
Việt Nam ra sức mời gọi nguồn vốn đầu tư. Nguồn lực lao động thấp và không
được đào tạo bài bản đang khiến lao động nước ta chịu lép về và phải nhường
lại vị trí có thu nhập cao cho người Nhật Bản. Còn nguồn lao động giản đơn,
trình độ thấp quá nhiều đã đặt gánh nặng giải quyết việc làm cho chính phủ.
Tinh trạng cung nhiều hơn cầu về lao động giản đơn đã gây bất lợi cho người
lao động trong thoa thuận tiền lương và lợi ích thuộc về các doanh nghiệp đầu
tư. Chính điều này đã gây nên sự phân hoa tiền lương và chế độ đãi ngộ rất lớn trong các doanh nghiệp liên doanh hiện nay.
2.5 Chì phí đáu vào quá cao đang làm nản lòng các nhà đấu tư
Giá điện, cước viễn thông, máy bay, chi phí vận tải, phí cảng biên cầu
đường vẫn ở mức cao (theo đánh giá của các chuyên gia Nhại Bán, các chi phí
này ở Việt Nam cao gấp hai lần các nước khác trong khu vực). Ngoài ra. còn
có những tác động bất lợi khác đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp liên doanh giữa Việt Nam và Nhật Bản đó là chi phí đầu vào sán xuất
vẫn ờ mức cao và có chiều hướng tăng giá (giá nguyên liệu, giá thuê vãn
phòng, giá vận chuyận container).
Hơn nữa, cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa từ bỏ hoàn toàn chính sách giá
kép. Nhà đầu tư Nhật Bẳn vẫn phải trả tiền cao hơn cho một số chi phí đầu
vào. Điều này làm tăng chi phí kinh doanh cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Cùng với việc Việt Nam sắp được gia nhập WTO, chắc chắn cơ chế giá kép
này sẽ được xoa bỏ. Chẳng hạn, từ năm 2003, giá vé máy bay các tuyến nội
địa đã áp dụng chung một mức giá cho cả người Việt Nam và người nước
ngoài. Tuy nhiên, ngành điện hiện nay vẫn còn áp dụng chế độ hai giá. nếu
~Kiioá luận tót nụỊtỉẾịi
giá điện tiếp tục tăng như thời gian vừa qua thì các nhà đầu tư Nhật Bân sẽ
phải chịu thêm một khoản chi phí không nhỏ.
2.6 Thuế thu nhập cá nhân cao đã hạn chế phần nào lợi thẻ vé giá công nhân rẻ công nhân rẻ
Thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam hiện ở mức 4 0 % là cao so với các nước trong khu vực, trừ Trung Quốc. Chính thuế thu nhập cá nhãn cao đã ngăn cản người Việt Nam giử các vị trí cao trong doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. ảnh hưởng đến việc đào tạo cán bộ quản lý trong nước để thay thế dần người nước ngoài. Ngoài việc làm tăng chi phí của nhà đầu tư, cơ chế [huế thu nhập cá nhân như vậy hiện nay sẽ không khuyến khích các doanh nghiệp Nhại Bán sử dụng các chuyên gia Việt Nam. Một cơ chế thuế thu nhập cá nhàn c a i I như vậy sẽ đi ngược lại với chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tu' nước ngoài đào tạo lao động địa phương để thay thế lao động nước ngoài. M ộ i hậu quả nửa là quá trình chuyển giao công nghệ sẽ không hiệu quà do các chuyên gia nắm giử nhửng vị trí quan trọng trong quản lý cũng như trong kỹ thuật sẽ là nước ngoài chứ không phải người Việt Nam. Cơ hội đế các nhà đầu l u nước ngoài đào tạo cho lao động Việt Nam cũng sẽ không được tận dụng.
Trên đây em chỉ nêu ra một vài lí do nổi bật trong rất nhiều lý do khiến cho liên kết chiến lược giửa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Nhật bản vẫn chưa đạt được hiệu quả thực sự tương xứng xới tiềm năng của hai quốc gia. Chúng ta sẽ bàn về các giải pháp cho vấn đề này ở phần sau.
3ỈMfíá luận tốt nạAiỀp