Một là đề cao chủ nghĩa tập thế

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết chiến lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản (Trang 68 - 70)

IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ MỘT SỐ LIÊN KẾT C H I Ế N L ƯỢC

Một là đề cao chủ nghĩa tập thế

Nếu như truyền thống đoàn kết của Việt Nam được hình thành do ảnh huống của đạo Khổng và yếu tố truyền thuyết^ Mẹ Â u Cơ sinh bặc trăm trứng

đẻ ra trăm con) và đặc biệt là trong lịch sử hàng ngàn năm chống kẻ thù xâm

lược thì người dân Nhật Bản cũng rất đề cao chủ nghĩa tập thể. Khác với nền dân chủ kiểu Mỹ dựa trên nền tảng đề cao lợi ích của cá nhân, Nhật Bẳn luôn tuân theo triết lý của Đạo Khổng "Luôn biết đặt lợi ích tập thể lẽn trên lợi ích cá nhân và các cá nhãn phải hợp tác, giúp đỡ nhau thực hiện mục đích chung

của tập thể". Tư tưởng cộng đồng, tầm quan trặng cùa hệ thống tôn ty trật tự trong quan hệ giữa các cá nhân cũng như các nhóm là những đặc tính nổi bật trong xã hội Nhật Bản.Mỗi khi người Nhật cảm thấu có sự ràng buộc mạnh mẽ

với nhóm của mình, hặ có khuynh hướng tập trung những mối quan tâm sâu sắc nhất đối với địa vị của nhóm hặ. Đ ó là lý do vì sao người Nhật luồn gắn mình với một tập thể nào đó. Trong lần đầu tiên gặp gỡ. Người Nhật luôn tự giới thiệu " Tôi là Kyokawa ở công ty Canon " m à không giới thiệu về nghề nghiệp, chức vụ như người phương Tây. Người Nhật luôn coi công ty là " ngôi nhà "(uchi) của mình, phấn đấu hết sức mình cho công ty, có trách nhiệm với thành công hay thất bại của công ty.

Một nguyên nhân khác lí giải cho chủ nghĩa tập thể của Nhật Bản là xét về nguồn gốc, Nhật Bản được hình thành từ một chủng tộc thuần nhất Yamato. Theo truyền thuyết, chủng tộc Yamato là con cháu của nữ thẩn mặt trời Amatorasu. Chính nguồn gốc này khiến người dân Nhật luôn cảm thấy gần

gũi, thân thiện với nhau bởi tất cả người dân Nhật đều thuộc một gia tộc.

OCUtìá luận lốt Hạhìệp

Hai là tính cách con người trong giao tiếp

Người Việt Nam và người Nhật Bẳn đều có một số tính cách đặc trưng của người phương Đông như thiên về tình cảm, ít bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc ra bên ngoài.

Thứ nhất là mến khách, mong muốn được hợp tác kinh doanh cùng có lợi với bạn bề bốn phương.

Là những dân tộc thuần nhất, cả người Việt Nam và người Nhật Bán đều thân thiện, luôn mọ rộng quan hệ ngoại giao, kinh tế với tất cả các nước trên thế giới không phân biệt màu da, sắc tộc, tôn giáo. Điều này được thể hiện rất rõ trong chủ trương ngoại giao của Đảng Cộng sản Việt Nam "Việt Nam muốn làm bạn với các nước trên cơ sọ tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, hợp tác cùng có lợi".

Thứ hai là nhạy cảm, tế nhị trong giao tiếp, tránh xung đột trực liếp và luôn tôn trọng đối phương.

Khác với văn hoa phương Tây, trong các cuộc trò chuyện, thoa thuận, Người Việt Nam và Người Nhật Bản thường tránh đi thẳng vào vấn đè mội cách đột ngột m à thường dân dát câu chuyện sao cho mọi thứ được diễn đạt một cách mềm mại và dễ vừa lòng người đối thoại. Giữa các nhà kinh doanh trong nước luôn tồn tại phương thức giao tiếp ngầm, khuyến khích giữ hoa khí, nếu có phê bình cũng tìm cách phê bình tế nhị. Tuy thế, người Việt Nam vẫn được đánh giá là thẳng thắn hơn người Nhật. Dù cho cuộc trò chuyện hoặc đàm phán có thể diễn ra lâu nhưng cuối cùng người Việt Nam cũng nói ra suy nghĩ, dự định của mình, còn người Nhật Bản thực sự có tài trong việc dẫn dắt câu chuyện hoặc đàm phán một cách vòng vo sao cho cuối cùng người đối thoại hiểu được ý định của mình m à họ không phải tự nói ra ý kiến cùa mình.

Thứ ba là lòng tự hào dân tộc và coi trọng danh dự trong giao tiếp Với Việt Nam, niềm tự hào dân tộc là bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã làm nên nhiều chiến thắng vẻ vang, chấn động địa cẩu như chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng lịch sử, ba lần thắng quán

3ưtf)fí tuân tết nụầuêặi

Nguyên M ô n g xâm lược, là chiến thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Danh dự đất nước cũng gắn liền với danh dự cá nhãn, đều không thể bị xúc phạm.

Người Nhật từ một quốc gia nghèo nàn về nguồn lực thiên nhiên, lại chịu ảnh hưầng nặng nề của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai dã vươn lên trử thành một siêu cường kinh tế đứng thứ hai thế giới chỉ sau Mỹ. Người Nhật còn tự hào về truyền thống văn hoa của đất nước với những Shado (nghệ thuật trà đạo), Ikebana (Nghệ thuật cắm hoa), Bonsai (Nghệ thuật trồng cây cảnh)

...đã nổi tiếng khắp thế giới. Người dân Nhật luôn mang trong mình tinh thần của một Samurai (võ sĩ dạo), nếu không có ý thức danh dự cao như vậy, những "thần phong"-Kamikaze (thuật ngữ để chì đội phi công cảm tử của Nhại) sẽ không bao giờ có đủ can đảm lao thẳng máy bay vào các hàng không mẫu hạm của Mỹ để mang về chiến thắng vang dội của quân đội Nhật Bản trong trận chiến Trân Châu cảng. Ý thức tự tôn dân tộc, luôn muốn cải thiện vị trí trên trường quốc tế, quyết tâm đuổi kịp các nước tiên tiến luôn là lẽ sống, sức mạnh quan trọng trong những bước phát triển thần kỳ của Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết chiến lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản (Trang 68 - 70)