Lê Nam Trà "Phát triển nguồn nhản lực phục vụ công nghiệp hoa hiện đại hóa" năm 1997 Tr

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết chiến lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản (Trang 50 - 51)

IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ MỘT SỐ LIÊN KẾT C H I Ế N L ƯỢC

22 Lê Nam Trà "Phát triển nguồn nhản lực phục vụ công nghiệp hoa hiện đại hóa" năm 1997 Tr

OChtìá luân fêt ttự/tỉềfi

c. Tận dụng sự am hiểu về thị trường và luật pháp của đối tác Việt nam.

Cổ thể nói hạn chế lớn nhất đối với các doanh nghiệp Nhật Bân khi muốn đầu tư vào Việt Nam, đó là thiếu hiểu biết về thị trường và luật pháp của Việt Nam. Đ ó cũng là lý do giải thích tại sao tiêu chí đầu tiên của doanh nghiệp Nhật Bản khi muốn chọn đối tác Việt Nam là đối tác phải có sự tinh thõng về thị trường, để có thể tận dụng thị trường, giúp độy nhanh quá trình thâm nhập thị trường, tránh được những rủi ro của thị trường mới. Đây cũng là một nhân tố quan trọng để giảm chi phí giao dịch, chi phí vận chuyển và chi phí vốn khi xây dựng hệ thống phân phối riêng.

Với vấn đề còn tồn tại của Việt Nam là sự thiếu đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính không minh bạch, khó định đoán của chính sách quản lý và các thủ tục hành chính còn phức tạp, phiền hà thì liên kết với các công ty nội địa để thích nghi với chính sách của nước chủ nhà bằng việc tận dụng các mối quan hệ của đối tác với chính quyền sở tại là giải pháp tối ưu cho các doanh nghiệp Nhật Bản.

ả. Hợp lí hóa sản xuất và chuyến giao công nghệ.

Đặc trưng dễ nhận thấy của m ô hình sản xuất trong các doanh nghiệp Nhật Bản là sự liên kết chặt chẽ giữa nhà sản xuất và nhà cung cấp hay các nhà máy vệ tinh. V ớ i những công ty lớn như Honda, Canon, Yamaha hay Toyota để sản xuất ra một chiếc xe máy, ôtô hay máy in thì phải cần hàng nghìn, hàng triệu chi tiết tương ứng với nó là hàng trăm công ty cung cấp thiết bị cho các công ty này. Do áp lực về tỷ lệ nội địa hóa cũng như tỷ lệ nguyên liệu trong nước của Việt Nam, các công ty này không thể nhập khộu từng chi tiết từ nước ngoài và càng khó có thể đầu tư toàn bộ để sản xuất từng chi tiết. Vì vậy cấc nhà đầu tư Nhật Bản đã tìm ra giải pháp là liên kết với các nhà cung cấp trong nước để hợp lí hóa sản xuất, từ đó giảm giá thành sản phộm, năng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Các doanh nghiệp Nhật Bản thường tìm đến với các doanh nghiệp Việt Nam có uy tín, có trình độ khoa học kỹ

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết chiến lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản (Trang 50 - 51)