Lê Thị Phương Thảo 38 Nhật2-K41F KTNT

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết chiến lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản (Trang 52 - 56)

IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ MỘT SỐ LIÊN KẾT C H I Ế N L ƯỢC

Lê Thị Phương Thảo 38 Nhật2-K41F KTNT

^Kíitlá luận tốt nghiệp

được tiến hành tại 6 nước: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Việt Nam. Môi trường đấu tư của Việt Nam được các doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá cao, với nhiều lợi thế.

Cách đây mội năm Trung Quốc là thị trường đầu tư sô một của Nhịn Bún và các nền k i n h tế đã phát triển khác. Tuy nhiên, tại Trung Quốc các nhà đầu tư Nhật Bản dang gặp phải những vấn đề rất nghiêm trổng. Một trong những vấn đề đó là các cuộc biểu tình chống Nhật khiến các nhà đầu tư Nhật Bản không yên tâm. Ngoài ra còn có vấn đề về đồng Nhân dân tệ lăng giá. Trước đây, Chính phủ Trung Quốc đã duy trì tỷ giá hối đoái rất ổn định với đồng bán tệ nhưng vừa qua hổ đã thay đổi chính sách đó. Mặc dù sự tăng giá đồng Nhân dân tệ vừa qua chua cao, nhưng người ta tin rằng thời gian lới đổng tiền Trung Quốc sẽ còn tăng giá hơn nữa. Đ ó là điều rủi ro rất lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài khi quyết định đầu tư vào thị trường Trung Quốc. Ngoài ra, còn một số nguyên nhân khác nữa làm cho thị trường đầu tư Trung Quốc trớ nên kém hấp dãn hơn, đặc biệt là đối với các nhà đầu tư Nhạt Bản. Bới vây. các nhà đẩu tư Nhật Bán tại Trung Quốc đang lìm kiếm một thị trường dầu lu khác rẻ hơn, đỡ rủi ro hơn. Việt Nam có thể được xếp đứng đẩu trong sổ các diêm đến đầu tư tốt nhất đối với Nhật Bản. Các nhân tố như nguồn nhân lực, giá thành săn xuất, sự thân thiết và gần gũi về lối sống, nếp nghĩ của người Việt và người Nhật, v.v đều là những ưu thế vượt trội của thị trường đầu lư Vlệt Nam. Có thể thấy xu hướng chuyển hướng đầu lư sang Việt Nam cúi! các doanh nghiệp Nhật Bán đang ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Không chỉ hạn chế rủi ro mà trước sức ép của Mỹ và các nước phương Tây nhằm hạn chế sự thâm hụt ngân sách giữa chính phủ Nhại Bản với các nước này thì chính phủ NRậl Bản phái tăng giá đồng Yên khuyến khích các doanh nghiệp Nhật Bản ra nước ngoài với một sự đàm bảo sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp tìm k i ế m thị trường mới khi phá sản.

~Kliaá tuân tết nghiệp

1.2 Đôi với các doanh nghiệp Việt Nam

a. Thu hút vốn dán tư và mỡ rộn% quy mô sản xuất

Việt Nam là một nước có nén kinh tế đang phát triển. Việt Nam hước vào nền kinh tế thị trường với cơ sở hạ tầng còn yếu kém. hệ thống pháp luật còn chưa hoàn thiện, hầu hết các doanh nghiệp là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đứng trước bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế t h ế giới, và tương lai sẽ là một thành viên của WTO vào cuối năm nay thì chúng ta sẽ phái mở cứa thị trường, xóa bỏ bảo hộ và giảm thuế quan cho phù hựp với những quy định của WTO, bên cạnh đó là một sức ép cạnh tranh rất lớn từ các tập đoàn lư ban lớn, lâu đời trong khu vực và t h ế giới. Muốn đổi mới công nghệ. mờ rộng thị trường, tăng quy m ô sản xuất, các doanh nghiệp Việt Nam cần mội nguồn vốn rãi lớn. Ngoài nguồn vốn huy động trong nước thì liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài là một biện pháp tối ưu, đặc biệt là doanh nghiệp Nhật Bán do :

Thứ nhất, Việt Nam và Nhại Bán có quan hệ giao lưu văn hóa từ rái sớm,

có truyền thống trong quan hệ thương mại. Quan hệ đó đã từng chiếm vị trí quan trọng nhất trong quan hệ mậu dịch giữa Nhật Bàn với Đông Nam Á ờ thê kỷ l ỗ và 17.

Thứ hai, Nhật Bản vẫn đưực đánh giá là quốc gia đầu tư hiệu quả nhất tại

Việt Nam với tỷ lệ vốn thực hiện cao nhất trong các nhà đầu tư nước ngoài 4,2 tỉ USD, chiếm gần 80%. Nhật Bản cũng là nước cung cấp viện trự ODA nhiều nhất cho Việt Nam. N ă m qua, trong sự phục hồi chung của đẩu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam, FDI từ Nhật Bản đã tăng đáng kế, đại 810 triệu USD, trong đó có những dự án đầu tư mới hoặc đầu lư mở rộng sản xuất trị giá hàng chục triệu USD. Có thể nói Nhật Bản là một thị trường rộng lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ ba, đang hình thành làn sóng chuyển hướng đầu tư vào Việt Nam của

các doanh nghiệp Nhật Bản. Do có sự bất ổn trong mối quan hệ giữa chính

OChíìti luận tết nựhỉệp

phủ Nhật Bản và chính phủ Trung Quốc, Trung Quốc không còn là môi trường

đầu tư hấp dãn nhất với các- doanh nghiệp Nhật Bản nữa.

b.Tiếp thu công nghệ hiện đại

Nhật Bản là một trong những nước có nền công nghệ tiên tiến nhất t h ế giới, đặc biệt là công nghệ bán dẫn tự động và ngành công nghiệp chế tạo ôtô và môtô. Trong khi đó, Việt Nam xuất phát điểm là nước nông nghiệp lạc hậu và hơn sau 20 năm bẩ cấm vận thì trình độ công nghệ- kỹ thuật đã bẩ lạc hậu so với thế giới. Vì vậy, muốn đi tắt đón đẩu về công nghệ thì liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài đặc biệt là với các doanh nghiệp Nhật Bàn là một biện pháp nhanh và hiệu quả.

c. Học hỏi kinh nghiệm kinh doanh và quản lý của Nhật Bản.

Việt Nam mới bước vào nền kinh tế thẩ trường nên doanh nghiệp Việt Nam còn rất yếu về kinh nghiệm kinh doanh và quản lý, còn mang nặng tư tưởng của thời kỳ bao cấp. Vì vậy học hỏi kinh nghiệm kinh doanh và quản lý của một nước tiên tiến như Nhặt Bản là một yêu cầu tất yếu.

ả. Thâm nhập váp thị trường Nhật Bản.

Thông qua liên kết với các doanh nghiệp Nhật Băn, có thế giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh, tiếp cận công nghệ tiên t i ế n , trình độ quản lý hiện đại. am hiểu đối tác và thẩ trường Nhật Bản từ đó sẽ có những chiến lược thâm nhập vào thẩ trường Nhật Băn một cách dễ dàng.

2. Tiêu chí, cách thức lựa chọn đôi tác và hình thức liên kết chiến

lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Nhật Bán

2.1 Tiêu chí lựa chọn

a. Tiêu chi lựa chọn đối tác Việt Nam của doanh nghiệp Nhật Bản

Qua phiếu điều tra gửi đến các công ty Nhạt Bản thì tiêu chí lựa chọn cua họ khi lựa chọn các đối tác Việt Nam là :

- Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ và chi phí thấp

IKlioá luận ffít nghiệp

Điều này là dễ thấy khi các công ty liên doanh luôn hướng tới các đối tác có thể cung cấp cho họ những vị trí xây dựng nhà máy gần những nơi có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ và tiền thuê đất thấp. Các khu vực tập trung đầu tư của Nhật gần đáy nhất tại Viởt Nam được nhắc đến là khu Công nghiởp Tiên Sơn tại Bắc Ninh trị giá 70 triởu USD của Canon và dự án của Nippon Sheet Glass Co trị giá 145 triởu USD ở Bà Rịa-Vũng Tàu. Các doanh nghiởp liên doanh ở Hà N ộ i thường xây dụng nhà máy ờ những khu ngoại ô H à Nội như : Gia Lâm, Đông anh..

- Uy tín và mối quan hệ tốt với chính í/li vẻn địa phương

Như đã được phân tích ở trên, một trong những rào cản của doanh nghiởp Nhật Bản khi liên kết với doanh nghiởp Viởt Nam là không am hiểu về thị trường cũng như pháp luật của Viởt Nam. Bởi vậy, các doanh nghiởp Nhật Bản thường tìm đến các đối tác Viởt Nam là những doanh nghiởp nổi tiếng, có uy tín và mối quan hở tốt với chính quyền địa phương. Có thể thấy một số công ty liên doanh như công ty Map là liên kết giữa tập đoàn Map của Nhạt Bản và công ty Machino Import của Viởt Nam, công ty bánh kẹo Hải Hà Kotobuki là liên doanh giữa công ty bánh kẹo Hải Hà và tập đoàn Kotobuki của Nhái Bản, công ty sản xuất ótô Hoa Bình là liên kết của nhà máy sản xuất và sửa chữa ôtô Hòa Bình và Nissan của Nhật Bản, công ty liên doanh Hino Motor là liên kết giữa Tổng công ty ôtô Viởt Nam và công ty Hino Motor Nhật Bàn...

Ngoài hai tiêu chí trên còn một số tiêu chí khác như : - Hở thống phân phối tốt

- Gần nguồn nguyên liởu tại chỗ - Tài chính và công nghở - Cơ sở hạ tầng phát triển..

Tuy nhiên, không phải bất cứ một doanh nghiởp Nhật Bán nào cũng đòi hỏi tất cả các tiêu chí trên. Hơn nữa, cũng khó có doanh nghiêp Viởt nam nào có thể thỏa mãn được toàn bộ tiêu chí m à đối tác Nhật Bản đặt ra m à ứng với

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết chiến lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản (Trang 52 - 56)