Lé Thị Phương Thảo 64 Nhật2-K41F KTNT

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết chiến lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản (Trang 78 - 81)

IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ MỘT SỐ LIÊN KẾT C H I Ế N L ƯỢC

Lé Thị Phương Thảo 64 Nhật2-K41F KTNT

DChtiá luận tốt nạỉùêp

gần 300 triệu USD, trong đó 9 0 % là các nhà đầu tư Nhật Bản 2 8. Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam Vinaconex đã và đang trở thành cái tên quen thuộc và đáng tin cậy với các doanh nghiệp trong nước và rất nhiều đối tác, bạn bè quốc tế. Trong chặng đường phát triển cọa mình, Vinaconex luồn coi việc tăng cường hợp tác quốc tế với các đối tác nước ngoài có năng lực, kinh nghiệm và uy tín là một yếu tố quan trọng để học hỏi và tích lũy kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm đồng thời tranh thọ thêm các nguồn lực cọa nước ngoài phục vụ cho quá trình phát triển cọa tổng công ty. V ớ i phương châm không ngừng mở rộng và phát triển quan hệ với các đối tác nước ngoài trên cơ sở bình đẳng, hợp tác cùng có lợi, cho đến nay, Vinaconex đã có mối quan hệ hợp tác kinh doanh với rất nhiều công ty, tập đoàn lớn ớ trên hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới trong đó có Nhật Bản. Hoạt động hợp tác quốc tế cọa Vinaconex không chỉ gói gọn trong khuôn khổ hoại động xuất khẩu lao động như thọa ban đầu thành lập m à đã mở rộng snag rất nhiều lĩnh vực khác. Trong lĩnh vực xây dựng, các đối tác điển hình m à Vinaconex đã có quan hệ hợp tác là tập đoàn Sumitomo, Taisei (Nhật Bản) để thi công các công [rình lớn tại Việt Nam ví dụ như công trình cầu vượt Ngã Tư sở (hợp tác với nhà thầu Sumitomo), cầu Bãi Cháy, cầu Thanh Trì ( hợp tác với nhà thầu Taisei). Hiện nay, Vinaconex đang hợp tác với các ngân hàng lớn cọa Pháp là BNP Paribas và Societe Generale và ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) để tài trợ vốn tín dụng cho dự án nhà máy xi măng c ẩ m Phả với tổng giá trị lén đến hơn 120 triệu EURO. Kết quả cọa những dự án liên kết chiến lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Nhật Bản đó đã tạo nền móng vững chắc cho một cơ sở hạ tâng đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, góp phần xúc tiến đầu tư hơn nữa cọa các doanh nghiệp Nhật Bản đến Việt Nam.

Trong tháng 11 năm nay, một số tập đoàn cọa Nhật Bản sẽ sang Việt Nam, và có thể sẽ là làn sóng đầu tiên cho dự báo làn sóng đầu tư từ Nhật Bản. Đã có những thoa thuận khả quan về liên kết với đối tác Nhật Bản. Chẳng hạn, 2 a Theo Báo Điện tử Tin nhanh Việt Nam- Vnexpress

OCÍttìá luân ífíỉ nựỉtỉêp

tổng công ty thép Việt Nam đã ký thoa thuận thương mại năm 2007 với Marubeni-Itochu Steel tổng giá trị 170 triệu USD, tập đoàn Marubenu kí thoa thuận với tổng công ty giấy Việt Nam, tập đoàn Shojisu hợp tác với tổng công ty lương thực Việt Nam...Đây là những đạt sóng đầu tiên mờ đầu cho làn sóng đầu tư mạnh mẽ thứ hai của Nhật Bản vào Việt Nam sau làn sóng thứ nhất từ những năm 1990. Vấn đề còn lại của Việt Nam là chuồn bị những nhân tố để đảm bảo cho liên kết thành công.

2. Những tồn tại và nguyên nhân

Việt Nam với những thành tựu to lớn của hai mươi năm đổi mới và nhất là hăm năm qua đang tạo thêm nhiều điêu kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế, xã hội với nhịp độ nhanh hơn nữa , chất lượng cao hơn nữa. Nhưng trên thực tế, nguy cơ tụt hậuvề kinh tế và công nghệ của Việt Nam so với các nước trong khu vực và thế giới vẫn còn tồn tại. Chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế vẫn chưa được nâng cao, m à chú yếu là do những nguyên nhân chủ quan.

2.1 Môi trường đầu

Vấn đề lớn nhất được quan tâm là sự minh bạch, rõ ràng của hệ thống chính sách, pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh. Các doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá rất cao những nỗ lực lớn của chính phủ Việt Nam trong cải thiện môi trường đầu tư. Tuy nhiên, chính phủ Việt Nam cần quan tâm hơn nữa đến chất lượng của cơ sở hạ tầng (giao thông, điện, thiết bị cầu cảng...) và đơn giản thủ tục cấp, nộp, nâng cao tính thống nhất trong hệ thống luật, đặc biệt khâu xúc tiến đầu tư phải thật nhất quán, xuyên suốt quá trình thực hiện dự án và các cơ quan ban ngành phải có sự phối hợp chặt chẽ Các doanh nghiệp Nhật Bản đều cho rằng thủ tục về đầu tư của Việt Nam còn khá rườm rà và chổng chéo có thể một dự án đầu tư phái được phép cửa các Ị) bộ ngành liên quan.Điều đó làm chậm tiến độ của dự án đầu tư và tốn kém \ Ế mãi tiền của.

~Klìtư'i luân tỏi li tỊỈiiìụ

Ngoài ra, cơ sớ hạ tầng kỹ thuật của Việt Nam còn thiếu và yếu. Cơ sớ hạ tầng về giao thông còn nhiều nhiều hoặc xây dựng chưa đạt chất lượng gà) trở ngại rất nhiều cho việc khuyến khích đầu lư vào những vùng khó khăn, vùng xâu, vùng xa.

2.2. Lựa chọn đối tác liên kết chiếnợc

Hiện nay, số lượng các doanh nghiệp Nhật Bẳn tìm đến Việt Nam ngày càng tăng, được các chuyên gia kinh tế dự báo sẽ tạo thành một làn sóng đầu

tư mạnh mẽ. Tại thứ trường Việt Nam đã có hơn 30 tập đoàn lớn của Nhạt Bản trong 500 doanh nghiệp hàng đầu t h ế giới như Canon, Yamaha, Sony. Honđa..xây dựng nhà máy sản xuất và đã có những tập đoàn đang dự đứnh xây dựng nhà máy thứ hai, thứ ba tại Việt Nam với tổng vòn đầu tư lên tói hàng trăm triệu USD. Điều này sẽ mở ra cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp Việt

N ă m trong việc lựa chọn đối tác Nhật Bản phù hợp để tiến hành liên doanh, liên kết. Nhưng trên thực tế, theo kết quá phiếu điểu tra các doanh nghiệp Nhật Bán đang kinh doanh tại Việt Nam, đa phán các doanh nghiệp Nhật Băn

sẽ tự tìm đến các đối tác Việt Nam hoặc thông qua giới thiệu của các tổ chức xúc tiến thương mại, đầu tư uy tín của Việt Nam và Nhật Bản. Điều này có

nghĩa là các doanh nghiệp của Việt Nam dường như ớ thế bứ động tron!: việc lựa chọn đối tác liên kết. Muốn chủ động tìm đến đối tác Nhật Bản đế hợp tác liên kết, các doanh nghiệp Việt Nam với đặc điểm phần l ớ n là doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khó có thể qua được vòng kiểm tra hệ thống quàn lý chái

lượng, công nghệ...cùa các đối tác Nhật Bán. Trong thế bứ động như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có ít cơ hội tìm được một đối tác Nhật Bản phù hợp với năng lực của doanh nghiệp mình. Để chuyển từ thế bứ động sang the chu

động, yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam là phái không ngừng cải tiến công nghệ, hợp lý hoa sản xuất để có thể đáp ứnạ những tiêu chuẩn khắt khe của đối tác Nhật Bản nói riêng và các đối tác nước ngoài nói chung.

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết chiến lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản (Trang 78 - 81)