IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ MỘT SỐ LIÊN KẾT C H I Ế N L ƯỢC
Lê Thị Phương Thảo 87 Nhật2-K41F KTNT
DChtìá luận tồi nựMỉếp
khích phát triển hợp tác của hai nhà nước và các kết quá nghiên cứu và chuyển giao công nghệ. Song song với việc thực hiện Hiệp định, Chúng ta có quyền h i vọng rằng chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam sẽ được nâng cao rất nhiều.
- Tổ chức đào tạo chính quy cán bộ làm việc, cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp có vờn đẩu tư nước ngoài, tổ chức đào tạo cõng nhân và
tiến hành tập huấn thường xuyên cho sờ cán bộ hiện dang làm việc trong liên doanh với Nhật Bản , trang bị kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp, kinh nghiệm cần thiết nhất.
2.Về phía các d o a n h nghiệp Việt Nam.
Xét ở tầm vi m ô là các doanh nghiệp Việt Nam thì muờn tăng cường liên kết chiến lược với các doanh nghiệp Nhật Bản thì cần phải tiến hành đồng bộ các biện pháp sau:
2.1 L ự a chọn đời tác phù hợp.
Ngày càng có nhiều doanh nghiệp Nhật Bản tìm đến với thị trường Việt Nam chứng tỏ sức hấp dẫn của môi trường đầu tư Việt Nam đời với doanh nghiệp Nhật Bản nói riêng và các doanh nghiệp nước ngoài nói chung. Trong chuyến viếng thăm chính thức đầu tiên của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng theo lời mời của tân thủ tướng Nhật Bản, chính phủ hai nước đều tin tưởng trong tương lai không xa, sờ lượng các doanh nghiệp Nhật Bản lại Việt Nam sẽ tăng cao hơn nữa. Cùng với đó, cơ hội được lựa chọn đời tác Nhật Bẳn của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phong phú hơn rất nhiều. Nhung lựa chọn một đời tác có thể liên kết lâu dài, mang được lợi nhuận lời
đa cho hai bên cũng là một vấn để cần quan tâm. Như đã được phân tích ớ trên, do đặc điểm của các doanh nghiệp Việt Nam chi mới ở mức vừa và nhỏ, còn thiếu vờn đầu tư nên tiêu chí dễ thấy khi lựa chọn đời tác Nhật Bản
đó là tài chính, công nghê, uy tín, trình độ quản lý, kinh nghiệm kinh doanh và hệ thờng phân phời... Đã có rất nhiều bài học kinh ngiệm cũng như
những doanh nghiệp Việt Nam tiên phong trong liên kết với doanh nghiệp Nhật Bản thành công. Thương hiệu bánh kẹo Hải Hà Kotobuki đã trớ thành
OChữá luận tết nựkỉỀn
quen thuộc với các em nhỏ và từng gia đình bởi cả chất lượng và bao bì bắt mắt phù hợp với tâm lý tiêu dùng của người dân Việt Nam. Liệu Hải Hà có thể đạt được những thành công như vậy nếu không liên kết với tập đoàn Kotobuki của Nhật Bản? V à nếu Hải Hà liên kết với một doanh nghiệp Nhật Bản nào khác, không phải Kotobuki, tương lai của thương hiệu Hài Hà
sẽ ra sao? Đ ó là những câu hỏi có thể không cọn các chuyên gia kinh tế phân tích vì chính doanh thu và thành công của Hải Hà Kotobuki đã là một minh chứng. Các doanh nghiệp Việt Nam đang có ý định hợp tác liên kết với doanh nghiệp Nhạt Bản có thể tham khảo, tư vấn để chọn cho mình mọt đối tác phù hợp, đảm bảo thành công.
Bên cạnh đó, điều cọn chú trọng của doanh nghiệp Việt Nam khi lựa chọn đối tác liên kết là kên thông tin. Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam mới chí dừng ở mức bị động chờ doanh nghiệp Nhật Bán tìm đến với mình. Cách thức giới thiệu phổ biến nhất là thông qua các tổ chức xúc liến đầu tư của Việt Nam là Bộ K ế hoạch và Đọu tư, VCCI ...và các tổ chức xúc tiến của Nhật Bản như JETRO, JCCI...Muốn vậy, các doanh nghiệp Việt Nam phải chú ý chiến lược xây dựng thương hiệu mạnh cho doanh nghiệp của mình, tạo được ấn tượng và niềm tin với các tổ chức xúc tiến thương mại của cả Việt Nam và Nhật Bản. Mặt khác, muốn chuyển từ thế bị động sang thế chủ động, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải không ngừng đổi mới công nghệ, hợp lý hoa sản xuất dể có thể đảm bảo các tiêu chuọn về hệ thống quản lý chất lượng, công nghệ...của một đất nước nổi tiếng "khó tính" như Nhật Bản. Có như vây, cơ hội các doanh nghiệp Nhật Bản tìm đến liên doanh liền kết sẽ phong phú hơn nhiều. V à việc vượt qua các tiêu chuọn kỹ thuật khắt khe của Nhật Bản sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể chủ động lựa chọn đối tác Nhật Bản phù hợp với doanh nghiệp mình nhất.
Lựa chọn đối tác liên kết chiến lược là những viên gạch đầu tiên trong công trình toa nhà liên kết chiến lược. Gạch tố mới đảm bảo nhà vững. Bới vậy, mong rằng các doanh nghiệp Việt Nam dù bằng các phương thức chủ
~Kiioá luận lết nựềùêp
động như thông qua các tổ chức xúc tiến thương mại, thông qua hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai quốc gia, thông qua việc trở thành nhà cung cấp lâu dài cho đối tác Nhật Bản hay phương thức bị động là các đối tác Nhật Bản tự tìm đến đặt quan hệ liên doanh, liên kết, sẽ luôn có thể lựa chừn đối tác Nhật Bản phù hợp nhất với động cơ, hình thức liên kết m à doanh nghiệp Việt Nam đã đặt ra ngay từ đầu.
2.2 L ự a chừn hình thức liên kết phù hợp
Sẽ thật khó có doanh nghiệp Việt Nam nào có thể thoa mãn tất cả các tiêu chí m à đối tác Nhật Bản đặt ra. Vì thế, các doanh nghiệp Việt Nam nên tuy thuộc vào năng lực của bản thân doanh nghiệp mình để lựa chừn hình thức liên kết phù hợp.
Với những doanh nghiệp có điều kiện về tài chính, uy tín thì nén lựa chừn hình thức liên kết vốn. Đây cũng là hình thức liên kết phổ biến trong liên kết chiến lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Nhật Bán hiện nay. Các doanh nghiệp Việt Nam do mới chỉ ở mức vừa và nhỏ nên rất cân vốn khi triển khai các dự án lớn trị giá hàng trăm triệu USD. Điển hình cho liên kết vốn thành công giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Nhật Bản là liên kết giữa công ty cơ khí Đông Anh và tập đoàn thương mại Sumitomo trong dự án xây dựng khu công nghiệp Thăng Long. Thành công
của giai đoạn một đã thúc đẩy liên doanh tiếp tục triển khai giai đoạn hai với tổng vốn đầu tư hơn 20 triệu USD.
Với những doanh nghiệp Việt Nam có uy tín, lâu năm, kinh nghiệm và hệ thống quản lý chất lượng thì nên lựa chừn hình thức liên kết cấp giấy phép và cấp quyền kinh doanh.
Với những doanh nghiệp mạnh cả về tài chính và công nghệ thì nén lựa chừn hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
V ớ i những doanh nghiệp có khoa hừc công nghệ phát triển và hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến thì nên chừn hình thức liên kết hợp đồng thầu phụ. Thành cóng tiêu biểu cho hình thức liên kết này là tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Vinaconex. Với kinh nghiệm và uy tín về trình độ
3£ht)ú luận tết nụhìỀp
công nghệ sau một chặng đường dài phát triển, tổng công ty đã ký kết liên
doanh với những tập đoàn lớn của Nhật Bản như Sumitomo, Taisei đế thi
công các công trình tại Việt Nam như cầu vượt Ngã tư sở (hợp tác với nhà thầu Sumitomo), cầu Bãi Cháy, cầu Thanh Trì (hợp tác với nhà thầu Taisei)...
Lựa chẩn hình thức liên kết phù hợp là một khâu dặc biệt quan trẩng
đảm bảo thành công trong suốt quá trình liên kết. Bởi vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cẩn phải chú trẩng, cẩn thận khi lựa chẩn cho mình hình thức liên kết phù hợp.
2.3 Nâng cao trình độ quản lý liên kết chiên lược.