Sự hình thành quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết chiến lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản (Trang 42 - 47)

IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ MỘT SỐ LIÊN KẾT C H I Ế N L ƯỢC

1. Sự hình thành quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản

Theo sử sách có ghi chép, quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bán thực ra đã được thiết lập từ rất sớm trong lịch sử, có thặ ngay từ đầu thời Lý- Trần hoặc sớm hơn nữa. Tuy nhiên ít nhất từ thế kỉ 16, người Nhật đã có mặt khá

thường xuyên ở Việt Nam đặ buôn bán. Đây là thời kỳ được bắt đầu bởi dòng họ Nguyễn với Nguyễn Hoàng- Chúa Tiên ( 1558-1612). Kặ từ năm 1558, nhà

Nguyễn đã liên tục thi hành các biện pháp tích cực nhằm phát triặn công

thương nghiệp, mở mang bờ cõi vào Đằng Trong.

Từ thế kỷ 16, người Nhật đã di chuyến tới vùng bờ biặn Đằng Trong rồi sau đó, chuyặn dần ra Đằng Ngoài, ở Đằng Trong, họ tập trung buôn bán ớ vùng Quảng Nam, sau đó xin chúa Nguyễn cho lập phố ớ cáng Hội An, ở

Đằng Ngoài, ban đầu họ tập trung buôn bán ở xã Phục Lễ ( Nghệ A n ), sau đó xin ra buôn bán ở phố Hiến.

Nhờ có vị trí trung gian trên tuyến giao thương quốc tế nối liền khu vực

Đông Nam Á với Đông Bắc Á, thuyền buôn từ nhiều nước đã ghé vào các

thương cảng của Việt Nam đặ trao đổi hàng hóa, tránh bão và lấy nước ngọt. Trong quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bẳn, ngoài những thuyền buôn của

thương nhân Trung Hoa, H à Lan đồng thời giữ vai trò quan trọng trên tuyến buôn bán này.

Ở Đằng Trong, mối quan hệ kinh tế- thương mại giữa các chúa Nguyễn và người Nhật được thiết lập tốt đẹp trên cả hai phương diện : chính quyền và tư nhân. Chúa Nguyễn Hoàng, ngay còn khi là trấn thủ Thuận Hóa (1558) . rồi kiêm trấn thủ Quảng Nam(1570) , đã luôn chú ý đến việc thu hút thuyền buôn

3Choá tuân tết nựhỉệp

của các nước. Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635) càng tích cực đẩy mạnh hơn nữa việc phất triển kinh tế, mở cửa thông thương với nước ngoài. Về phía Nhật Bản, chính quyền Mạc Phủ Tokugawa đã ban hộ chiếu hàng hải (Shuinsen) cho các tiểu Vương (Daimyo) và đại thương gia Nhật Bản đến các nước Đông Nam Á từ năm 1593 nhỡm mờ rộng quan hệ thông thương với các nước này. Sự gặp gỡ trong chính sách ngoại thương đã tạo ra một giai đoạn phát triển mạnh mẽ trong quan hệ ngoại thương giữa hai nước m à địa bàn sôi động nhất là ở Hội An. Và để tạo điều kiện cho việc giao thương của người Nhật, các chúa Nguyền đã cho phép họ được cư trú ngay tại Hội An.

Ở Đỡng Ngoài, bên cạnh một Thăng Long 36 phố phường với nhiều nghề thủ công truyền thống, ở những vùng phụ cận cũng có những làng nghề nổi tiếng như làng gốm Bát Tràng, làng gốm Hương Canh, làng gốm Hợp Lễ... cùng nhiều làng dệt ở vùng Bắc Ninh, Hà Tây, Hải Dương... Tại Phố Hiến cũng đã hình thành nhiều phường thủ công như Thợ Nhuộm, Nồi Đất, Hàng Chén, Hàng Nón... Những mặt hàng xuất khẩu sang Nhật thời gian này ngoài tơ lụa còn có trầm hương, đường mía, gốm sứ và lâm thổ sản. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là diêm sinh, lưu huỳnh, kẽm, đồng, sất và tiền đồng. Một điều đáng chú ý là mặc dù nhiều thuyền buôn Nhật Băn đã từng đến buôn bán ở Đỡng Ngoài nhưng ở đây đã không hình thành một khu phố Nhật tương tự như ở Hội An. Tuy nhiên ớ Phố Hiến vẫn còn có những địa danh " Bắc hòa"và " Nam Hòa" được cho là nơi sinh sống trước đây của người Nhặt ở Đàng Ngoài.

N ă m 1593 có thể xem là mốc mở đầu cho thời kỳ đặc biệt tốt đẹp nong quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản : thời các chúa Nguyễn hay thời kì "

Châu Ấn Thuyền "(Shuinsen) (1592- 1635) như cách gọi của người Nhật. Vào

năm này, các thương gia Nhật Bản đã mang rất nhiều loại hàng hóa như hàng quân nhu và một số hàng xa xỉ phẩm khác để dổi lấy các sản phẩm của địa phương. Trong những mật hàng xuất sang Việt Nam lúc bấy giờ, mội trong

~Kiioá luận tót nựhĩỊi

những mặt hàng được ưa thích nhất là đao k i ế m Nhật. K i ế m Nhật nổi tiếng là rất bén, từ đó trong dán gian lưu truyền một câu nói là " K i ế m Phù Tang chém sắt như chém bùn". Trong những năm tiếp theo, số lượng các thương gia người Nhật đã tăng lên không ngừng. Việc buôn bán đã diễn ra hết sức thuận lợi giữa hai phía. M ộ t phần hoạt động giao lưu nhộn nhởp này đã được m ô tá trong bức tranh " Giao Chỉ quốc gia mậu dịch độ hải đồ " hiện còn được lưu

trữ tại chùa Jomyo, thành phố Nagoya, miền Nam Nhật Bản diễn tả một chiếc thuyền Châu Ấn cập bến thương cảng vìng Quảng Nam, hay như bức tranh ở

đền K i y o m y u , thành phố Kyoto vẽ thuyền buôn Nhật Bản từ Việt Nam trở

nước an toàn sau một chuyến đi. Thông thường việc buôn bán được diễn ra theo mùa . Những tháng đầu năm, khi tiết trời khô ráo, mát mẻ là thời điểm các tàu buôn Nhật Bản tấp nập trao đổi hàng hóa cùng với các đoàn thương

thuyền đến từ Trung Quốc, Ma Cao làm nên một mùa mậu dởch sôi động kéo dài trong suốt nửa năm m à cao điểm là các tháng ba, lư và tháng năm.

Đế n cuối thế kỉ 17, do chính sách bế quan tỏa cảng(Sakoku) của Mạc Phú vào năm 1636 khiến thuyền buôn Nhật Bản không được đi ra nước ngoài

nhưng tàu buôn của Hà Lan, thương thuyền Trung Quốc, Triều Tiên và một số

nước Đông Nam á khác vẫn có thể tiếp tục đến Nhật Bản trao đổi hàng hóa, buôn bán. Nhờ vậy m à quan hệ thương mại Việt nam- Nhật Bản không bở gián

đoạn. Tuy nhiên trong thòi gian này, hệ thống thương mại quốc tế có nhiều thay đổi , chính sách đóng cửa, hạn chế ngoại thương của chính quyền Mạc Phủ ngày càng được thi hành chặt chẽ. Từ năm 1635, người Nhật không thể

đến hoặc đi khỏi Việt Nam được nữa, họ đã ở lại, làm ăn, sinh sổng, và hòa nhập chung với cuộc sống của ngươi Việt Nam. Cho tới nay, những dấu ấn và di tích Nhật Bản còn được lưu lại ở Hội An như Cầu Nhật Bán ( LaiViền Kiều

), tấm bia " Phổ đà linh sơn trung Phật" ở chùa Non Nước, Đ à Nang được lập vào năm 1680 ghi tên đóng góp của người Nhật ở phần nào đã chứng minh

3£hfìá luận tét nự/tỉêp

cho một giai đoạn phát triển nhộn nhịp cho phố Nhật ở Hội An m à m à người phương Táy khi đó đã gọi Hội An là "Đô thị Nhật Bản" ( Nihon machi).

Việc giữ gìn, bảo quản những di tích, dấu vết của người Nhật trên đất Hội An và các bức tranh về giao thương Nhật- Việt được lưu giữ trên đất Nhật chính là những bỡng chứng sống động minh chứng cho một thời kỳ phất triển rực rỡ trong lịch sử quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản.

Có thể thấy rỡng do tương đối gần gũi về vị trí địa lý, lại có chung nhiều nét tương đồng về văn hóa nên quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật bản đã được hình thành từ rất sớm trong lịch sử và tồn tại qua nhiều thế kỉ. Trải qua thời gian, mặc dù không tránh khỏi những lúc thăng trầm nhưng truyền thống hữu nghị giữa hai nước đã tạo nên cơ sở thiết yếu cho sự phát triển q u a n h ệ

thương mại giữa hai nước sau này.

2. Q u á trình phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Nhặt Bán Đã bốn thế k i trôi qua kể từ ngày những chuyến thuyền đầu tiên đi lại giữa hai nước, cho dù đã có thời kỳ Việt Nam và Nhật Bản là những đối thủ của nhau trên cùng một trận tuyến, cho dù hai con đường phát triển của hai quốc gia là không giống nhau: Việt Nam xây dựng đất nước theo con đường Chủ nghĩa xã hội, còn Nhật Bản đi theo Chù nghĩa tư bản, nhưng chính giao lưu về thương mại đã mang lại nhiều lợi ích cho hai quốc gia, là sợi dây võ hình giúp hai quốc gia gần nhau hơn, là tiền để cho hai quốc gia dặt mối quan hệ ngoại giao.

Một năm sau ngày giải phóng miền Nam, Nhật Bản mới chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam mặc dù quan hệ hoạt động giao lưu kinh tế giữa hai nước đã tổn tại từ thế kỉ 15. Nhưng phải đến n h ữ n g năm đầu của thập niên 90, quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản mới có những bước chuyển biến mạnh mẽ. bắt đẩu bỡng việc Nhật Bản nối lại quan hệ viện trợ với Việt Nam.Từ đó đến nay đã có khá nhiều sự kiện chính trị, ngoại giao d iễn ra trong quan hệ hai nước Việt Nam- Nhật Bản. Đã có nhiều cuộc viếng i h ă m ngoại giao và làm việc giữa các nguyên thủ quốc gia, các quan chức cao cấp

3£íifìá luận tếf tiựỉtìêp.

của Chính phủ thuộc các bộ ngành trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Thông qua các cuộc gặp gỡ này, hai bên đã kí kết một số hiệp định và văn bản cam kết về

hợp tác phát triển kinh tế, thương mại và ngày càng thắt chặt thêm mối quan hệ giữa hai nước.

Trong giai đoạn hiện nay, cả hai nước Việt Nam và Nhật Bản đều có chung mong muốn mụ rộng giao lưu trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là

thương mại nhằm phục vụ tốt cho nhu cẩu phát triển giữa hai nước. Với sụ gần

gũi về k i n h tế, tương đổng về văn hóa, Nhật Bản là nước m à Việt Nam hi vọng

sẽ đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế của đất nước mình. Với

Nhật Bản, Việt Nam không đơn thuần chỉ là quốc gia cung cấp các nguyên

liệu thô m à còn là nước cung cấp các sản phẩm tiêu dùng chất lượng cao và giá rẻ cho thi trường Nhật Bản. Đây chính là nhu cầu và sự cần thiết để đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợp tác trên lĩnh vực thương mại giữa hai nước Việt Nam, Nhật Bản.

T ó m lại, quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản cho đến nay đã trải qua một giai đoạn lịch sử tương đối dài. M ụ đầu bằng thời kỳ mậu dịch "

Châu Ân Thuyền ", trải qua quá trình phát triển với nền tảng là quan hệ hợp tác cùng phát triển, mặc dù gặp phải không ít khó khăn do biến động thăng

trầm của lịch sử, do các yếu tố chủ quan cũng như khách quan, có những lúc

tưụng chừng như gián đoạn nhưng quan hệ thương mại giữa hai nước Việt Nam- Nhật Bản vẫn được duy trì và từng bước phát triển. Có nền táng quan hệ giao lưu buôn bán trong lích sử, với sự tương đồng về lợi ích kinh tế, và sự phù hợp trong chiến lược phát triển của hai nước trong hiện tại, mối quan hệ Việt Nam- Nhật Bản trong lĩnh vực thương mại được kì vọng sẽ đạt được những

bước phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai.

3Chtìá tuân tốt nụ/iỉêp

li. THỰC TRẠNG LIÊN KẾT CHIẾN Lược GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT

NAM V À DOANH NGHIỆP NHẬT BẲN

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết chiến lược giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản (Trang 42 - 47)