c/ Thúc đẩy thương mại
2.2.1 Mô hình nghiên cứu
Khóa luận này nghiên cứu các yếu tố tác động đến FDI trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam, do đó nguồn vốn FDI chảy vào ngành chính là biến phụ thuộc, còn các biến độc lập là chọn lựa các nhân tố ảnh hưởng FDI. Như phân tích ở chương 1, môi trường kinh doanh có vô số chỉ tiêu đụng chạm tới sự biến động của FDI ngành công nghiệp CBCT. Trong khi mô hình này yêu cầu tới những biến định lượng, và số lượng biến phù hợp nhất với lượng quan sát của dữ liệu.
Với số liệu thu thập trong giai đoạn 2000 - 2019, ta chỉ được phép nhận định 4 biến độc lập, nên xác định các biến theo sau:
V Quy mô thị trường: Về giá trị GDP có nhiều khái niệm cũng như cách tính toán khác nhau như GDP danh nghĩa hay thực tế, giá so sánh hay hiện hành, ngoài ra là sự thay đổi của tỷ giá đồng tiền tính. Do đó, chúng ta sẽ lấy tỷ lệ tăng trưởng GDP chung làm biến đại diện cho yếu tố. Theo quan điểm của Wong Hock Tsen
Biến Viết tắt Đơn vị Nguôn thông
tin dữ liệu chiều tác độngGiả thuyết FDI
(2005), Lim,E.G (2001) hay cùng với kết quả nghiên cứu của các học giả trong nước: quy mô thị trường là yếu tố ảnh hưởng tích cực đến FDI ngành CBCT.
S Nguồn nhân lực: FDI ngành CBCT vẫn hướng tới lực lượng lao động hùng hậu của Việt Nam. Đa số các dự án là đầu tư về khâu sản xuất kinh doanh đơn giản như thủ công, lắp ráp và không yêu cầu cao về trình độ của người lao động. Nói cách khác, các nhà ĐTNN vẫn quan tâm thiên về lượng hơn về chất, nên ta sẽ lựa chọn tỷ lệ thất nghiệp - chỉ số tối ưu đại diện quy mô nguồn nhân lực, làm biến giải thích trong mô hình. Đặc biệt là tình hình thu hút FDI hiện nay của Việt Nam tương đương với trường hợp trước đây của Trung Quốc, giả thuyết “Quy mô hay tỷ lệ thất nghiệp tác động cùng chiều trong hấp thu dòng vốn ĐTNN” được đặt ra theo Chuang*, Y. C., & Hsu, P. F. (2004)
S Cơ sở hạ tầng: Việc kinh doanh thương mại quốc tế và trong nước vẫn quan tâm đặc biệt đến chi phí logistics trong khâu quản trị chuỗi cung ứng. Tác giả lựa chọn chỉ tiêu lưu lượng cảng container để đại diện cho biến cơ sở hạ tầng, bởi chúng có thể liên quan tới mọi mặt chi phí và gợi lên con số ước tính cụ thể hóa. Chúng hé lộ hệ thống sức chứa kho bãi của cảng. Một mạng lưới lưu thông dày đặc sẽ thuận tiện vận chuyển hàng hóa cũng như có nhiều sự lựa chọn về các nhà Forwarder với giá cước cạnh tranh thấp nhất nếu cần. Dù chưa cả tính đến biết bao lưu lượng đang trao đổi tại thị trường trong nước, nhưng xem chỉ số là biết liên tưởng kết cấu hạ tầng giao thông như thế nào. Trong khi chi phí vận tải hay cơ sở hạ tầng đều có quan hệ tích cực và ý nghĩa đến FDI ngành CBCT theo kết luận của Daniels và cộng sự (2014)
S Độ mở thị trường: Là tình hình hoạt động xuất nhập khẩu của quốc gia, theo WB, nó được đo bằng tỷ lệ tổng kim ngạch so với GDP. Điều này thể hiện chính sách thương mại, hay xu hướng sản xuất và tiêu dùng tại nước, đúng như công cụ so sánh cho mục tiêu của các nhà đầu tư. Giả thuyết chỉ tiêu này có tác động tiêu cực tới dòng vốn FDI của ngành CBCT như kết quả nghiên cứu của Karim và các cộng sự (2003), kèm với quan điểm cho rằng mối quan hệ là tích cực theo mặt lý thuyết.
49
FDI ngành CBCT FDI Triệu USD Trademap- Cục ĐTNN, Bộ KH&ĐT (+) Tỷ lệ tăng trưởng GDP GDP % WB (+) Tỷ lệ thất nghiệp UNE % WB (+) Độ mở thị trường OPEN % WB (+/-) Lưu lượng cảng container INF Triệu container WB (+)
LNFDI LNGDP LNINF LNOPEN LNUNE
Mean 8.563777 1.862216 1.577794 5.024682 0.804808
Nguôn: Tác giả tông hợp Tuy nhiên, tác giả sẽ lấy logarit cơ số của các biến để giảm thiểu phân tán dữ liệu, nên lần lượt các biến là LNFDI, LNGDP, LNOPEN, LNUNE, LNINF. Việc lấy logarit này được xem là không ảnh hưởng tới đặc tính của dữ liệu mà chỉ làm cho dữ liệu thêm ôn định, đặc biệt là dữ liệu dạng chuỗi thời gian, nhằm thuận tiện cho việc xây dựng mô hình (Hamuda và cộng sự, 2013). Mô hình nghiên cứu được viết
dưới dạng:
LNFDIt =
C + ∑s , a1,lLNFDIt_, + ∑Σ , β1j LNCDpl-l + ∑‰ β2mLNUNEt-m +
∑q
nL1β3,nLNOPENt.n + ∑Z1βi,kLNINFt.k + ¾ (3)