Tăng cường đầu tư, quy hoạch các khu kinh tế mới

Một phần của tài liệu 072 các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực chế biến, chế tạo tại việt nam (Trang 95 - 111)

c/ Thúc đẩy thương mại

3.3.3 Tăng cường đầu tư, quy hoạch các khu kinh tế mới

Đây vừa là đề xuất, vừa là giải pháp cho việc thu hút FDI dàn trải về các vùng miền, đóng góp trong công cuộc phát triển kinh tế toàn xã hội. Đầu tư, quy hoạch các khu vực một cách đồng bộ như điều kiện cơ sở hạ tầng và mặt bằng đất đai, phần nào đã gỡ bỏ được hàng rào cho làn sóng FDI giữa các địa phương. Trong khi các dự án ngành CBCT thường có thời gian thu hồi vốn dài và vốn đầu tư ban đầu lớn, việc quy hoạch trước một bước sẽ giúp nhà đầu tư rút ngắn thời gian thi

công, xây dựng nhà máy, đồng thời giảm thiểu chi phí, rủi ro. Từ đó, bản đồ đầu tư hiện thêm những điểm sáng tiềm năng, dòng vốn FDI dần đổ về các khu kinh tế, khu công nghiệp mới.

Cũng như các phần phía trên, khu vực cần được tăng cường đầu tư, quy hoạch mới là tập trung các tỉnh thành kém phát triển, chưa thu hút được nhiều dòng vốn đầu tư nước ngoài. Vấn đề đầu tư cũng phải xây dựng theo các mô hình mới để phù hợp với mục tiêu chiến lược thu hút FDI của khu kinh tế, công nghiệp. Như xây dựng hạ tầng kỹ thuật hiện đại, tiện ích dành cho những khu công nghệ cao, hay cũng từ quy hoạch khu vực các ngành công nghiệp thâm dụng lao động để xây dựng những khu dân cư. Chúng tạo nên môi trường tiếp cận thuận lợi cho các nhà đầu tư, gây dựng sức cạnh tranh thu hút của từng vùng theo định hướng.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Từ những hạn chế của thực trạng thu hút FDI trong ngành CBCT, chương này đã đưa ra các định hướng và giải pháp hay đề xuất trong giai đoạn tương lai để cải thiện tính hiệu quả của dự án, cũng như đảm bảo cường độ lan tỏa của FDI đến với doanh nghiệp trong nước. Thế chủ động xúc tiến đầu tư sẽ giúp chúng ta thu hút FDI chất lượng dựa trên cơ sở chọn lọc rõ ràng. Liên doanh là hình thức đầu tư ưu tiên, nhằm gắn kết keo sơn trong trao đổi vật chất và tri thức giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Bên cạnh là những định hướng khác liên quan đến đối tác, địa điểm. Theo từng lĩnh vực hoạt động, khóa luận đã chia thành 2 giai đoạn và lựa chọn thu hút ưu tiên các tiểu ngành theo xu hướng thời gian của hiện tại cùng mục đích lợi ích dài hạn.

Cuối cùng là những đề xuất, biện pháp để hiện thực hóa những định hướng. Như trong mô hình chương trước, ta đã có thể đưa ra các giải pháp liên quan tới 4 yếu tố ảnh hưởng FDI ngành CBCT. Đó là nâng cao chất lượng lao động, nâng cấp cơ sở hạ tầng, trong khi phát triển thị trường bao gồm những khuyến nghị về GDP và độ mở. Ngoài ra, những đề xuất bổ sung như cải thiện hành lang pháp lý, đối mới xúc tiến đầu tư, tăng cường đầu tư các khu kinh tế mới cũng hữu dụng không kém trong việc đẩy mạnh thu hút FDI ngành CBCT đúng với kế hoạch tương lai.

KẾT LUẬN

Trong thời kỳ quá độ “ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa”, ngành CBCT là cánh tay duy nhất đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo con đường phát triển công nghiệp. Cụ thể là những vai trò quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội như tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy thương mại, giải quyết áp lực vấn đề thất nghiệp xã hội. Trong khi khu vực các doanh nghiệp FDI là động lực chủ yếu để nâng cao tầm phát triển của ngành CBCT, là cánh cửa hội nhập sâu vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu. Cùng với những tác động lan tỏa đáng quý trọng của FDI đến môi trường liên kết ngành. Mở rộng khả năng thu hút FDI vào ngành CBCT là cấp thiết hơn so với các ngành khác.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến FDI trong ngành CBCT cũng không kém phần quan trọng, chúng là những thứ có thể đem ra làm công cụ kiểm định độ chính xác những chính sách hiện tại. Thực nghiệm dựa trên mô hình ARDL với những giả thuyết đã được chứng minh phổ cập trong và ngoài nước. Kết quả khẳng định sự thu hút FDI của ngành CBCT phụ thuộc lớn vào những biến động của quy mô thị trường, nguồn nhân lực, cơ sơ hạ tầng, độ mở thị trường. Những con số thể hiện rõ chiều tác động của từng yếu tố đến FDI. Ngoài những kết luận trùng lặp với giả thuyết ban đầu như quy mô thị trường, cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng tích cực đến FDI, thì tỷ lệ thất nghiệp và độ mở thương mại trái lại tiêu cực. Tuy nhiên, xét về thời gian quy mô thị trường đổi chiều tác động trong ngắn hạn, vấn đề về hạ tầng vẫn luôn là quan trọng nhất. Dù 2 yếu tố còn lại có mâu thuẫn với các giả thuyết trước, nhưng chúng biểu hiện đúng với thực tại của FDI ngành CBCT. Đều là những dự án không hiệu quả, không manng lại kết quả như kỳ vọng khi MVA rất thấp, chuyển giao công nghệ lạc hậu, tiến độ hiệu ứng lan tỏa chậm. Từ đó, chúng ta góp ý đưa ra những định hướng, chiến lược cho một thế hệ FDI mới, ngành CBCT phát triển với một bộ mặt khác biệt phù hợp bối cảnh của thời đại và thị trường Việt Nam.

Những đề xuất cho hướng đi thu hút FDI ngành CBCT như chủ động xúc tiến đầu tư cách chọn lọc về năng lực và loại hình, hợp tác đa phương hóa với nhiều nhà đầu tư, dàn trải khả năng hấp thụ FDI về mọi miền tổ quốc. Hay tiếp tục hút các dự án trong các tiểu ngành mới nổi như dệt may, hóa chất, điện tử, cũng như dần

chyển sang ưu tiên tiếp nhận FDI các tiểu ngành công nghệ cao như hóa dược, máy móc, thiết bị, sản xuất xe động cơ. Theo sau chúng là những khuyến nghị chính sách dựa vào xác định động cơ thu hút FDI từ các yếu tố tác động trong mô hình. Đó là nâng cao chất lượng lao động khi tay nghề không có năng lực, các nhà đầu tư lo ngại vấn đề chi phí và thời gian đào tạo. Cải thiện cơ sở hạ tầng là việc thiết yếu, nhằm giảm thiểu chi phí logistics, liên kết vùng, đồng thời tăng cường đầu tư ,quy hoạch các khu công nghiệp mới. Hoàn thiện hành lang pháp lý để có một thể chế thống nhất về ưu đãi, chính sách hợp lý trước khi đổi mới xúc tiến đầu tư để đạt mục đích chung chiến lược. Cuối cùng là lời đề xuất phát triển thị trường, mở rộng sản xuất trong nước hay duy trì tỷ lệ tăng trưởng GDP. Đây không chỉ là một cách giải pháp tốt giúp ngành CBCT tiếp thu nhiều FDI, mà nó cũng chính là mục tiêu kinh tế hàng đầu của mỗi quốc gia.

Trên lập trường cá nhân, khóa luận chỉ đóng góp được những quan điểm, ý nghĩ tương đối theo một khía cạnh, phương diện nào đó. Nghiên cứu có khá nhiều hạn chế về góc nhìn lý thuyết và thực tế, đặc biệt là còn nhiều yếu tố khác tác động đến FDI ngành CBCT như tỷ giá, lãi suất, dự trữ ngoại hối, nợ công,... Việc khó khăn, hạn chế trong khâu thu thập dữ liệu đã dẫn đến mô hình trở nên ít biến độc lập, kết quả vẫn gây phần nào hoài nghi cho các độc giả. Thiếu những dẫn chứng xác thực về cơ cấu dòng vốn FDI vào các tiểu ngành cũng như dữ liệu định lượng được pháp lý, hành động xúc tiến, chất lượng giáo dục để bảo đảm tính khả thi thu hút FDI các ngành công nghệ cao. Do vậy, tác giả đề xuất dự kiến tiếp theo là mở rộng mô hình thực nghiệm với các nhân tố ảnh hưởng khác và chuyển hướng nghiên cứu sâu vào các tiểu ngành ưu tiên, để rút ra các nhận xét, gợi ý vàng cho quyết sách phát triển ngành CBCT cùng nền kinh tế nhờ FDI với tầm nhìn chính xác nhất.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt

1. Đỗ Thị Vân Trang, Lê Thùy Linh và Đinh Hồng Linh (2020), “ Ứng dụng mô

hình ARDL nghiên c ứu các yếu tố ảnh hưởng đến

đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”, Kinh tế và Quản lý, (143/2020), 11-18.

2. Hà Thành Công (2019), “Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và thương mại quốc tế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Khoa Học và Công Nghệ, (52), 104-110.

3. Lê Văn Thắng và Nguyễn Lưu Bảo Đoan (2017), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến FDI của các tỉnh thành Việt Nam bằng mô hình kinh tế lượng không gian”,

Phát triển kinh tế, 28(7), 4-33.

4. Lê Hoàng Phong, Đặng Thị Bạch Vân, Phạm Đức Huy (2018), “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu chính phủ và tỷ giá đối với xuất khẩu của Việt Nam: Tiếp cận mô hình ARDL”, Nghiên cứu tài chính, (43), 13-26.

5. Nguyễn Ngọc Sơn (2014), “ Phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam”, Nghiên Cứu - Trao Đổi, (203), 24- 37.

6. Tổng cục thống kê (2005), Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới và phát triển,

nhà xuât bản thống kê, Hà Nội.

7. Trần Kim Cương (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế”, Nghiên Cứu & Trao Đổi, 26(36), 10-20.

B. Tiếng Anh

8. Adejumo, A. V. (2013). Foreign direct investments and manufacturing sector performance in Nigeria,(1970-2009). Australian Journal of Business and Management Research, 3(4), 39.

9. Becker, W., & Dietz, J. (2004). R&D cooperation and innovation activities of firms—evidence for the German manufacturing industry. Research policy, 33(2), 209-223.

10. Bigsten, A., & Gebreeyesus, M. (2007). The small, the young, and the productive: Determinants of manufacturing firm growth in Ethiopia. Economic Development and Cultural Change, 55(4), 813-840.

11. Chantha Hor (2016), Analysis of the impact of determinant factors on foreign direct investment in Cambodia: The ARDL bounds testing approach, Journal of Administrative and Business Studies, 2(4): 177-188.

12. Chuang*, Y. C., & Hsu, P. F. (2004). FDI, trade, and spillover efficiency: evidence from China's manufacturing sector. Applied Economics, 36(10), 1103- 1115.

13. Chen, G., Geiger, M., & Fu, M. (2015). Manufacturing FDI in Sub-Saharan Africa.

14. Daniels, J. P., & von der Ruhr, M. (2014). Transportation costs and US manufacturing FDI. Review of International Economics, 22(2), 299-309.

15. Ekienabor, E., Aguwamba, S., & Liman, N. (2016). Foreign direct investment and its effect on the manufacturing sector in Nigeria. International Journal of Scientific and Research Publications, 6(5), 671-679

16. Fonseca, F. J., & Llamosa-Rosas, I. (2018). Determinants of FDI attraction in the manufacturing sector in Mexico, 1999-2015 (No. 2018-07). Working Papers.

17. International Monetary Fund, (2009), Balance of payments and international investment position manual, IMF Multimedia Services Division,Washington, D.C.

18. Karim, N. A. A., Winters, P. C., Coelli, T. J., & Fleming, E. (2003, January). Foreign direct investment in manufacturing sector in Malaysia. In A paper presented for the 47th Annual Conference of the Australian Agricultural and Resource Economics Society (AARES), Fremantle (pp. 11-14).

19. Kripfganz, S., & Schneider, D. C. (2018, September). ardl: Estimating

autoregressive distributed lag and equilibrium correction models. In Proceedings of the 2018 London Stata Conference.

20. Lim, E. G. (2001). Determinants of, and the relation between, foreign direct investment and growth a summary of the recent literature.

21. Mollick, A. V., Ramos-Duran, R., & Silva-Ochoa, E. (2006). Infrastructure and FDI inflows into Mexico: A panel data approach. Global Economy Journal, 6(1), 1850078.

22. Organization for Economic Cooperation and Development ,(2008), OECD Benchmark Definition of Foreign Direct Investment Fourth Edition, OECD , French

23. Pesaran, M. H., & Shin, Y. (1995). An autoregressive distributed lag modelling approach to cointegration analysis

24. Pesaran, M.H. and Pesaran B. (1997). Working with Microfit 4.0 - Interactive Econometric Analysis. Oxford University Press, pp. 478.

25. Pesaran, M. H., Shin, Y. and Smith, R. J. (1996). Bounds Testing Approaches to the Analysis of Level Relationships. DEA Working Paper 9622, Department of Applied Economics, University of Cambridge.

26. Rashid, M. H. U., Zobair, S. A. M., Shadek, M. J., Hoque, M. A., & Ahmad, A. (2019). Factors Influencing Green Performance in Manufacturing Industries. International Journal of Financial Research, 10(6), 159-173

27. Rastogi, R., & Sawhney, A. (2013). What Attracts FDI in Indian Manufacturing Industries (No. 13-02). Centre for International Trade and Development, Jawaharlal Nehru University, New Delhi, India.

28. Su, D. Thanh, Nguyen, P. Canh, & Christophe, S. (2019), Impact of foreign direct investment, trade openness and economic institutions on growth in emerging countries: The case of Vietnam, Journal of International Studies, 12(3), 243- 264.

29. Tonby, O., Ng, J., & Mancini, M. (2014), Understanding ASEAN: The manufacturing opportunity. Singapore: McKinsey & Company.

30. Tsen,W. H. (2005). The determinants of foreign direct investment in the manufacturing industry of Malaysia. Journal of Economic Cooperation among Islamic Countries, 26(2).

31. United Nations Industrial Development Organization (2020), Viet Nam Industry White Paper 2019.

32. Wakjira, M. W., & Singh, A. P. (2012). Total productive maintenance: A case study in manufacturing industry. Global Journal of Research in Engineering, 12(1- G).

33. Xu, J., & Wang, B. (2018). Intellectual capital, financial performance and companies’ sustainable growth: Evidence from the Korea manufacturing industry.Sustainability 10(12), 4651.

34. Yakubu, I. N., & Mikhail, A. A. (2019). Determinants of foreign direct investment in Ghana: a sectoral analysis

35. Zulkarnain Yusop and Roslan A. Ghaffar, (1994), Determinants of Foreign Direct Investment in the Malaysian Manufacturing Sector, PertanikaJ. Soc. Sci. & Hum. 2(1): 53-61

C. Website

36. “Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Ban hành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam”, truy cập ngày 20/03.

http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class id=1& mode=detail&document id=194154

37. Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/

38. Bộ kế hoạch và đầu tư,

http://www.mpi.gov.vn/congkhaithongtin/Pages/solieudtnnchitiet.aspx?nam=2020& thang=12&phanloai=1

39. Cục đầu tư nước ngoài, “Số liệu FDI hàng tháng”, truy cập ngày 23/03

https://fia.mpi.gov.vn/List/MenuID/07edbbe1-67a3-484b-a4e2- b5faef1b9de5/CatID/457641e2-2605-4632-bbd8-39ee65454a06

40. “ Công nghiệp Chế biến, chế tạo thu hút 13,6 tỷ USD vốn FDI trong năm 2020, phát huy vai trò động lực tăng trưởng kinh tế”, truy cập ngày 27/03.

https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/cong-nghiep-che- bien-che-tao-thu-hut-136-ty-usd-von-fdi-trong-nam-2020-phat-huy-vai-tro-dong- luc-tang-truong-kinh-te/

41. “Thực trạng công nghiệp Việt Nam thời gian qua”, truy cập ngày 29/03,

http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/thuc-trang-cong-nghiep-viet-nam-thoi-gian- qua.html

42. “Một số nghiên cứu về vai trò của FDI đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế”, truy cập 05/03, https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/80a3a429-cc68-4621-94a8-

9ebecf86aae6/NewsID/023f8aea-383d-44b8-8845-9ec11d5b3c52

43. “Chiến lược thu hút FDI thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0”, truy cập 10/04

https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/chien-luoc-thu-hut-fdi-thoi-ky-cach- mang-cong-nghiep-40-301334.html

44. Trần Tuấn Anh (2020), “Phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam: Nhận thức và định hướng chính sách (Phần 1)”, truy cập ngày 12/04.

Năm FDI ngành CBCT (Triệu USD) FDI ngành Nông-Lâm- Thủy sản ( Triệu USD) Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%) Tỷ lệ thất nghiệp (%) Độ mở thị trường (%) Lưu lượng cảng container (Triệu container) 2000 947,49 170,31 6,78 2,26 111,41 119 2001 850,18 204,76 6,19 2,76 111,95 1,13 2002 1378,89 210,58 6,32 2,12 116,69 1,77 2003 1094,77 78,98 6,89 2,25 124,32 1,90 2004 947,94 94,79 7,53 2,14 133,01 2,27 2005 1977,00 92,41 7,54 2,13 130,71 2,54 2006 2583,25 90,21 6,97 2,08 138,31 3,00 2007 5013,28 184,78 7,ũ 2,03 154,6 4,01 2008 6532,11 414,01 5,66 1,8 154,31 4,39 2009 3937,37 134,51 5,39 2,9 134,70 4,94 2010 5979,29 36,17 6,42 2,88 152,21 6,43 2011 7798,75 141,99 6,24 2,22 162,91 6,90 2012 11701,87 99,35 5,24 1,96 156,55 7,59 2013 17141,18 97,68 5,42 2,18 165,09 8,45 https://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/phat-trien-cong-nghiep- che-bien-che-tao-o-viet-nam-nhan-thuc-va-%C4%91inh-huong-chinh-sach-phan-1-- 20702-3101.html 45. UNIDO, https://stat.unido.org/database/MVA%202021,%20Manufacturing 46. IMF, https://www.imf.org/extemal/pubs/ft/bop/2007/pdf/bpm6.pdf 47.OECD, https://stats.oecd.org/glossarỵ/detail.asp?ID=1028#:~:text=Defìnition%3A,enterpris e%20resident%20in%20another%20economy

48. World Bank, https://data.worldbank.org/

49. Trade Map, https://www.trademap.org/

50. Investment Map, https://www.investmentmap.org/home

51. “Mô hình ARDL”, truy cập ngày 10/03 http://nghiencuudinhluong.com/mo- hinh-ardl/

82

PHỤ LỤC Bảng thống kê số liệu

Một phần của tài liệu 072 các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực chế biến, chế tạo tại việt nam (Trang 95 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w