Vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ (Trang 82 - 83)

II. Nhóm chỉ tiêu về Môi trờng

5. Vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Huy động cao nhất các nguồn lực, chủ yếu là nội lực để khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế của vùng, nhanh chóng đa Đông Nam Bộ trở thành một vùng trọng điểm phát triển nhanh, ổn định và bền vững, đi đầu trong công nghiệp hóa và hiện đại hóa trên các lĩnh vực công nghiệp, thơng mại, dịch vụ và du lịch, với tốc độ tăng trởng kinh tế cao, các mặt văn hóa, xã hội phát triển; bảo đảm ổn định chính trị và an ninh quốc phòng, thực sự trở thành vùng động lực kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc, là cầu nối giao thơng, hợp tác kinh tế có hiệu quả với các nớc

trong khu vực, phát huy sức lan tỏa với Đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh Trung bộ.

Một số chỉ tiêu chủ yếu:

Phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng GDP bình quân đạt 9,4%/năm, trong đó khu vực nông nghiệp tăng trởng 2,6%/năm, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,5%/năm, khu vực dịch vụ tăng 8,6%/năm. GDP bình quân đầu ngời năm 2010 đạt khoảng 1892 USD, gấp 1,97 lần so với năm 2000. Đến năm 2010, vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ đóng góp khoảng 35,7% GDP. Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP đến năm 2010 dự kiến nông - lâm - ng nghiệp khoảng 3,2%, công nghiệp - xây dựng khoảng 50% và ngành dịch vụ khoảng 46,8%. Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân trên 18%/năm. Phấn đấu mỗi năm giải quyết việc làm mới cho khoảng 42-45 vạn lao động trong độ tuổi.

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w