Chuẩn bị xây dựng kế hoạch 5 năm, hàng năm.

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ (Trang 67 - 69)

V. Tổ chức giám sát, đánh giá việc thực hiện các mục tiêu chiến lợc phát triển bền vững

2. Chuẩn bị xây dựng kế hoạch 5 năm, hàng năm.

1. Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có trách nhiệm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm trớc, năm báo cáo của ngành, địa phơng mình, tổ chức nghiên cứu chuẩn bị các điều kiện cho việc xây dựng kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa phơng trong kỳ kế hoạch.

Thông báo cho Bộ Kế hoạch và Đầu t những thông tin liên quan làm căn cứ cho việc xây dựng, tổng hợp kế hoạch hàng năm và 5 năm của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Đối với kế hoạch 5 năm:

- Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm qua, những mục tiêu kinh tế - xã hội đã đạt đợc, những khó khăn, tồn tại, những bài học kinh nghiệm.

- Phân tích, dự báo các tình huống phát triển, khả năng, cơ hội và các thách thức.

- Xây dựng các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chia ra từng năm của ngành, địa phơng, xây dựng một số cân đối lớn (tích luỹ - tiêu dùng; Ngân sách; thanh toán quốc tế; nguồn nhân lực, nguồn vốn đầu t trong nớc, nớc ngoài, cơ sở vật chất kỹ thuật; tiền - hàng; xuất - nhập khẩu; vật t, hàng hoá chủ yếu...

trình, dự án lớn.

- Các giải pháp, các cơ chế, chính sách nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch.

Đối với kế hoạch hàng năm:

Trên cơ sở kế hoạch 5 năm có chia ra từng năm, đi sâu xác định cụ thể:

- Tình hình thực hiện kế hoạch 6 tháng, 9 tháng, kiến nghị các biện pháp thúc đẩy thực hiện kế hoạch những tháng cuối năm và đánh giá chiều hớng thực hiện kế hoạch cả năm.

- Dự kiến mục tiêu, nhiệm vụ phát triển và một số sản phẩm chủ yếu của từng ngành, lĩnh vực, tỉnh, thành phố...

- Tính toán khả năng về vốn, vật t, hàng hoá và khả năng huy động các nguồn lực trong nớc (doanh nghiệp Nhà nớc, liên doanh, t nhân) và các nguồn ngoài nớc (ODA, FDI...).

- Dự kiến các cân đối lớn.

- Dự kiến những chơng trình, dự án quan trọng. - Dự báo thị trờng trong và ngoài nớc.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu t: Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và các địa phơng đánh giá tổng hợp việc thực hiện kế hoạch của 5 năm trớc, năm báo cáo của toàn bộ nền kinh tế. Dự báo tình hình kinh tế khu vực và thế giới, những thuận lợi và khó khăn. Nghiên cứu định hớng phát triển kinh tế - xã hội kỳ kế hoạch (khung kế hoạch) bao gồm việc dự báo và đa ra những chỉ tiêu tổng hợp về quy mô và nhịp độ tăng trởng của nền kinh tế quốc dân; cơ cấu và tốc độ tăng trởng của các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế và một số ngành quan trọng; biến động của cán cân thơng mại, cán cân thanh toán quốc tế; mức sống của dân c; tổng tiết kiệm và nhu cầu đầu t toàn xã hội; mối quan hệ giữa tăng trởng - lạm phát và các vấn đề tài chính, tiền tệ;... xin ý kiến chỉ đạo của Chính phủ để thông báo cho các bộ, ngành, địa phơng làm cơ sở ban đầu tiến hành các bớc công việc tiếp theo.

Bộ Kế hoạch và Đầu t thông báo các chỉ tiêu và mẫu biểu phục vụ cho xây dựng và tổng hợp kế hoạch 5 năm, hàng năm, những thay đổi về nghiệp vụ kế hoạch hoá trong kỳ kế hoạch.

Bộ Kế hoạch và Đầu t hình thành bớc đầu khuôn khổ của kế hoạch 5 năm, hàng năm; phơng án phát triển; quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng; quan hệ giữa tiết kiệm trong nớc và vay bên ngoài; cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, cơ cấu thành phần kinh tế... để báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo của Th- ờng trực Chính phủ. Trên cơ sở đó, bổ sung, sửa đổi và hoàn chỉnh các báo cáo.

Bộ Kế hoạch và Đầu t tổ chức hội nghị hớng dẫn lập kế hoạch 5 năm, hàng năm của ngành để cung cấp những thông tin cần thiết cho các đơn vị đầu mối kế hoạch tiến hành xây dựng kế hoạch.

Nội dung hớng dẫn lập kế hoạch bao gồm:

a) Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hàng năm;

b) Nhiệm vụ, mục tiêu và phơng hớng chủ yếu của kỳ kế hoạch; c) Những thông tin hoặc gợi ý để tính toán các cân đối kế hoạch: xu thế biến động của thị trờng quốc tế và trong nớc; những thuận lợi và khó khăn mới; các quan hệ cân đối: tích luỹ, tiêu dùng; thu chi Ngân sách, đầu t xây dựng cơ bản và chỉ tiêu về sản xuất, lu thông một số sản phẩm đặc biệt quan trọng...

d) Các chủ trơng, chính sách mới sẽ triển khai trong kỳ kế hoạch. e) Phơng pháp kế hoạch hoá.

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w