xét để cập nhật, bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển Đồng thời, có kế hoạch hành động cụ thể gắn với những mục tiêu lâu dài phát triển bền vững, có hệ thống giám sát và báo cáo (trong đó các tiêu chí đợc đa ra nh là một công cụ để đánh giá và giám sát mục tiêu phát triển bền vững).
III Nội dung kế hoạch phát triển bền vững của Vùng,Liên vùng Liên vùng
1. Đánh giá thực trạng của vùng hoặc liên vùng
- Đánh giá về nguồn lực phát triển; vị trí địa lý kinh tế. Phân tích, đánh giá các đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên;
- Đánh giá phân tích nguồn nhân lực.
- Xác định thực trạng kinh tế xã hội và điểm xuất phát của vùng, liên vùng; so sánh với các vùng khác trong toàn quốc về các chỉ số nh:
+ GDP bình quân đầu ngời, mức thu nhập dân c; tỷ lệ hộ đói nghèo, lao động và việc làm.
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật, tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong vùng. Hiện trạng phát triển và phân bố các ngành cũng nh vai trò của ngành trong sự phát triển của vùng, liên vùng; phát triển mạng lới đô thị; khu cụm công nghiệp.
+ Các vấn đề về môi trờng, tình hình sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản v.v)
- Từ đó, đối chiếu với yêu cầu của mục tiêu phát triển bền vững nêu trong Định hớng Chiến lợc phát triển bền vững cấp Quốc gia rút ra những điểm mạnh, những yếu kém và tồn tại trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trờng...
2. Xác định hệ thống các mục tiêu, các chỉ tiêu phát triển bềnvững của vùng hoặc liên vùng vững của vùng hoặc liên vùng
- Cụ thể hoá các quan điểm phát triển bền vững trong văn bản chiến lợc vào việc xây dựng phát triển bền vững của vùng hoặc liên vùng.
- Xác định các mục tiêu tổng thể dài hạn cũng nh các mục tiêu cụ thể cho các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trờng.
- Xác định các chỉ tiêu phát triển của từng ngành, lĩnh vực cụ thể nh sản xuất công nghiệp, nông lâm ng nghiệp, các ngành dịch vụ, các lĩnh vực phát triển văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế … trong vùng hoặc liên vùng
4. Dự báo nguồn lực phát triển và khả năng huy động các nguồnlực cho phát triển bền vững của vùng hoặc liên vùng lực cho phát triển bền vững của vùng hoặc liên vùng
- Dự báo nguồn lực có thể khai thác đợc trong vùng hoặc liên vùng: nguồn nhân lực, đất đai, tài nguyên, nguồn tài chính.
- Dự báo nguồn lực có thể thu hút từ các vùng khác; kể cả nguồn ngân sách của Trung ơng đa về; nguồn vốn ODA, FDI...
- Xây dựng các chơng trình dự án phát triển bền vững của vùng hoặc liên vùng. Các chơng trình, dự án này cần đợc xây dựng trên cơ sở (1) nhu cầu thực tế cho sự phát triển bền vững của vùng, liên vùng (2) các chơng trình, dự án của quốc gia và địa phơng đang thực hiện tại vùng, liên vùng (3) nguồn lực của vùng và liên vùng. Cần có sắp xếp u tiên đối với các ch- ơng trình, dự án.
5. Xây dựng hệ thống các giải pháp thực hiện
- Các cơ chế chính sách phát triển về kinh tế.
- Các cơ chế chính sách phát triển về khoa học công nghệ, giải pháp về nguồn nhân lực.
- Các cơ chế chính sách, giải pháp về vốn.
6. Tổ chức thực hiện và hệ thống điều hành,
- Hình thành bộ máy điều hành trong vùng; trong đó đặc biệt chú trọng tới sự phối hợp giữa các địa phơng, ngành, các tổ chức trong việc thực hiện chơng trình nghị sự 21 vùng, liên vùng.
- Xây dựng chơng trình hành động, có sự phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng cũng nh hệ thống kiểm tra giám sát hiệu quả.