Các bớc tiến hành xây dựng và triển khai thực hiện Kế hoạch phát triển bền vững tỉnh, thành phố

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ (Trang 41 - 42)

phố:

Kế hoạch phát triển bền vững của tỉnh thành phố đợc xây dựng trên cơ sở vận dụng 7 tiêu chí đợc đa ra tại Hội nghị Thợng đỉnh về phát triển bền vững ở Johannesburg, bao gồm:

- Có sự tham gia rộng rãi của nhiều thành phần xã hội (mọi ngời dân, các ngành kinh doanh, tổ chức, trờng học…)

- Tầm nhìn do tất cả các tầng lớp nhân dân đồng thuận đa ra - Gắn kết các yếu tố kinh tế, xã hội và hệ sinh thái

- Sự hợp tác giữa chính quyền và các tổ chức địa phơng trong xây dựng và điều hành thực hiện chơng trình nghị sự 21.

- Có một kế hoạch hành động cụ thể gắn với những mục tiêu lâu dài phát triển bền vững.

- Có các tiêu chí đợc đa ra nh là một công cụ để đánh giá và giám sát mục tiêu phát triển bền vững.

- Có hệ thống giám sát và báo cáo

III. Các bớc tiến hành xây dựng và triển khai thực hiệnKế hoạch phát triển bền vững tỉnh, thành phố Kế hoạch phát triển bền vững tỉnh, thành phố

Theo thông t số 01/2005/TT-BKH ngày 09/03/2005 của Bộ Kế hoạch và Đầu t hớng dẫn triển khai thực hiện Quyết định của Thủ tớng Chính phủ về Định hớng chiến lợc phát triển bền vững ở Việt Nam, quy trình xây dựng và thực hiện Chơng trình nghị sự 21 địa phơng đợc chia thành 4 bớc, bao

gồm: Chuẩn bị; Điều tra cơ bản, xác định thực trạng; Xây dựng CTNS21ĐP và bớc Chỉ đạo triển khai thực hiện.

1. Bớc thứ nhất: Chuẩn bị triển khai các công việc nghiên cứu

Bớc này bao gồn các hoạt động nh sau:

Hoạt động 1:

Thống nhất chủ trơng và cam kết từ phía lãnh đạo địa phơng về việc xây dựng Kế hoạch phát triển bền vững tỉnh, thành phố

- Cần nhận thức rõ rằng, sự đồng thuận cam kết giữa Chủ tịch Uỷ Ban Nhân dân, các Sở ban ngành trong tỉnh thành phố với các tổ chức đoàn thể quần chúng, các Hội nghề nghiệp, các doanh nghiệp, các trờng học về vệc xây dựng CTNS21 của tỉnh, thành phố và bố trí nguồn lực phù hợp là yếu tố cơ bản để đảm bảo sự thành công tyhực hiện mục tiêu phát triển bền vững ở địa phơng.

- Căn cứ theo quyết định 153/2004/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ và thông t 01/2005/BKH-TT, sở KH&ĐT chuẩn bị các thông tin cần thiết về quy trình xây dựng, các chi phí và lợi ích của việc xây dựng và thực hiện CTNS21ĐP trình lên Lãnh đạo địa phơng để thống nhất chủ trơng và cam kết bố trí nhân sự và các nguồn lực cần thiết... chuẩn bị các bớc triển khai nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ở địa phơng.

- Sở Kế hoạch và Đầu t là cơ quan tham mu cho Uỷ Ban Nhân dân trong quá trình tổ chức xây dựng CTNS21ĐP. Với chức năng đó, Sở KH&ĐT chủ động chuẩn bị văn bản pháp quy, đề xuất các đơn vị phối hợp tham gia vào quá trình xây dựng và chỉ đạo thực hiện CTNS21ĐP; bao gồm một số Sở quản lý nhà nớc về kinh tế và xã hội, các tổ chức đoàn thể quần chúng, các doanh nghiệp và các trờng học...; đồng thời xây dựng thời gian biểu và nội dung từng công việc trình lên Chủ tịch Uỷ Ban Nhân dân quyết định.

Hoạt động 2:

Hình thành bộ máy chỉ đạo việc nghiên cứu xây dung và chỉ đạo thực hiện Kế hoạch phát triển bền vững tỉnh, thành phố:

- Thành lập Hội đồng chỉ đạo thực hiện Chiến lợc phát triển bền vững của tỉnh, thành phố, bao gồm khoảng những thành viên đại diện cho khối cơ quan quả lý nhà nớc; đại diện có thẩm quyền các tổ chức chính trị xã hội trong tỉnh, thành phố; đại diện cho các hội nghề nghiệp, các doanh nghiệp, trờng học..

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng Phát triển bền vững địa phơng

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w