Bớc thứ ba: Xây dựng kế hoạch phát triển bền vững của tỉnh và thành phố (CTNS21ĐP)

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ (Trang 45 - 49)

- Chia nhóm thảo luận về cá cu tiên, giải pháp thực hiện của địa phơng.

3.Bớc thứ ba: Xây dựng kế hoạch phát triển bền vững của tỉnh và thành phố (CTNS21ĐP)

và thành phố (CTNS21ĐP)

Kế hoạch phát triển bền vững của tỉnh và thành phố (CTNS21ĐP) do Chủ tịch Uỷ Ban Nhân dân tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ơng tổ chức nghiên cứu xây dựng và chỉ đạo. Quá trình này đòi hỏi phải tiến hành nhiều hoạt động, có thể lặp đi lặp lại nhiều lần để xây dựng đợc phơng án tối u,

đồng thuận trong xã hội để cùng nhau thực hiện. Bao gồm các hoạt động nh sau:

Hoạt động 1:

Xây dựng đề cơng

Trên cơ sở các số liệu điều tra cơ bản và đánh giá hiện trạng tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng. Đồng thời căn cứ vào tầm nhìn đã đợc các bên tham gia thống nhất và các mục tiêu, chỉ tiêu đánh giá, kết quả đầu ra và kế hoạch hành động, các nhóm công tác tiến hành thảo luận xây dựng đề cơng sơ bộ của từng lĩnh vực dựa trên các u tiên của CTNS21ĐP.

Một số yêu cầu cơ bản của đề cơng CTNS21ĐP:

- Quán triệt các quan điểm phát triển trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của cấp tỉnh đã đợc phê duyệt.

- Thể hiện đầy đủ nội dung của chơng trình Nghị sự 21 bao gồm đánh giá thực trạng về tình hình kinh tế xã hội, môi trờng; cụ thể hoá các quan điểm phát triển bền vững trong việc xây dựng phát triển bền vững của tỉnh, thành phố, tầm nhìn các mục tiêu, các chỉ tiêu phát triển; tính toán nguồn lực phát triển. Xây dựng các chơng trình, các dự án phát triển phát triển bền vững. Hình thành hệ thống các giải pháp thực hiện chiến lợc phát triển bền vững. Hệ thống điều hành, giám sát.

- Trong đề cơng cần phân công trách nhiệm và chỉ rõ nội dung nghiên cứu của từng sở, ban, ngành và các tổ chức chính trị, xã hội của địa phơng.

Có chơng trình xây dựng cơ chế huy động đông đảo các tầng lớp nhân dân, các đoàn thể, các doanh nghiệp cùng tham gia xây dựng và thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh, thành phố.

Dự thảo đề cơng sẽ đợc đa ra thảo luận trong các hội thảo có sự tham gia rộng rãi của các cơ quan chính quuyền địa phơng, các đoàn thể, tổ chức kinh doanh và các bên có liên quan để thảo luận và đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện và bổ sung cho đề cơng CTNS21ĐP

(Số lợng các hội thảo tuỳ thuộc rất nhiều vào các yếu tố: mức độ phức tạp của các vấn đề cần đề cập, khả năng tổ chức và huy động sự tham gia, nguồn lực…).

Hoạt động 2:

Xây dựng dự thảo kế hoạch phát triển bền vững tỉnh, thành phố

Trên cơ sở các ý kiến đóng góp trong các cuộc hội thảo, các nhóm công tác sẽ tổng hợp, chỉnh sửa và bổ sung đề cơng để xây dựng thành dự thảo CTNS21ĐP. Bao gồm các nội dung:

- Xác định tầm nhìn cho CTNS21ĐP với sự tham gia và đồng thuận của đông đảo các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, đại diện cộng đồng. Tầm nhìn hay nói một cách khác là mục tiêu tổng quát để hớng tới tơng lai trong

sự nghiệp phát triển bền vững của địa phơng là bớc căn bản của quy trình xây dựng và thực hiện CTNS21ĐP.

- Xây dựng hệ thống các quan điểm phát triển bền vững của tỉnh và thành phố dựa vào Định hớng chiến lợc phát triển bền vững của cả nớc và tầm nhìn đã đợcthảo luận thống nhất.

Có thể tham khảo một số quan điểm nh sau:

Quan điểm về việc kết hợp tăng trởng ngành, lĩnh vực với sự ổn định, bền vững và tạo tiền đề cho giai đoạn sau, cho thế hệ mai sau.

Quan điểm về phát triển bền vững ngành và lĩnh vực, kết hợp hài hoà về phát triển kinh tế - xã hội và môi trờng trên từng vùng lãnh thổ.

Quan điểm về tính u tiên, tính hiệu quả trong lựa chọn các mục tiêu theo hớng bền vững tỉnh và thành phố.

- Lựa chọn các mục tiêu phát triển bền vững, phân tích từng mục tiêu đó tác động nh thế nào đến khả năng tăng trởng bền vững về kinh tế, xã hội và môi trờng dựa trên mục tiêu tổng quát, các nhiệm vụ cụ thể của chiến lợc phát triển bền vững quốc gia.

Mục tiêu là sự thể hiện cụ thể của tầm nhìn, mục tiêu cũng thể hiện cách thức mà cộng đồng địa phơng sẽ phát triển trong từng vấn đề cụ thể. Các mục tiêu sẽ bao quát các vấn đề chính và các cơ hội của địa phơng. Các mục tiêu bao gồm cả về môi trờng, kinh tế và xã hội. Mục tiêu đợc xác định thông qua các nhóm làm việc và các bên liên quan, mỗi nhóm xác định một chủ đề cụ thể, ví dụ: giao thông vận tải, đất đai, giáo dục… Sau đó, các mục tiêu sẽ đợc Hội đồng PTBV xem xét, thông qua và đợc đa ra lấy ý kiến rộng rãi trớc khi chính thức đợc lựa chọn.

- Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu nhằm lợng hoá trong từng mục tiêu để tổ chức thực hiện; làm cơ sở để theo dõi đánh giá quá trình thực hiện nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra.

- Xác định các lĩnh vực u tiên nhằm đảm bảo mục tiêu PTBV; dựa trên cơ sở tham gia rộng rãi của chính quyền, tổ chức, doanh nghiệp, đoàn thể và cộng đồng địa phơng thông qua các hình thức nh:

+ Hội nghị, hội thảo để đi đến những ý kiến đồng thuận.

+ Thực hiện các cuộc điều tra, phỏng vấn, thu thập ý kiến thông qua các bảng hỏi đợc phát tới các nhóm đối tợng.

+ Đăng tải các bài báo có nội dung liên quan đến PTBV, các ấn phẩm của Hội đồng và Văn phòng PTBV.

+ Phân phát các tờ rơi, tài liệu truyền thông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các biểu ngữ hoặc các kiốt tuyên truyền đợc tổ chức ở địa phơng. - Tính toán, dự báo các điều kiện cân đối nguồn lực của toàn xã hội để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững tỉnh và thành phố.

- Xây dựng các chơng trình dự án đầu t, lựa chọn các mô hình phát triển bền vững của tỉnh và thành phố. Trong trờng hợp không có đủ các nguồn lực để thực hiện các chơng trình dự án, các mô hình phát triển nh dự kiến, thì cần phải sắp xếp thứ tự u tiên.

- Lồng ghép các mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh và thành phố vào các mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, thành phố:

+ Rà soát các mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển trong từng ngành và lĩnh vực; đối chiếu với các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi trờng.

+ Đa các nhóm mục tiêu phát triển bền vững ngành và lĩnh vực vào từng nhóm mục tiêu kế hoạch phát triển tơng ứng của tỉnh và thành phố.

+ Hình thành các nhóm giải pháp và các cơ chế chính sách nhằm huy động mọi nguồn lực trong nớc thực hiên các mục tiêu.

- Bản dự thảo CTNS21ĐP sẽ đợc trình bày trớc Hội đồng Phát triển bền vững địa phơng xin ý kiến chỉ đạo trong việc tổ chức lấy thêm ý kiến tham gia của các cơ quan quản lý nhà nớc trong tỉnh, thành phố; các đoàn thể quần chúng, các doanh nghiệp các trờng hoc… trên địa bàn; đồng thời tổ chức hội thảo để lấy thêm ý kiến tham gia của các tỉnh trong vùng...

Hoạt động 3:

Hoàn thiện Kế hoạch phát triển bền vững tỉnh thành phố:

- Dự thảo CTNS21ĐP sẽ tiếp tục đợc đa ra các hội thảo nhằm thu thập ý kiến của các bên liên quan, đại diện các nhóm xã hội chính.

- Tiếp sau hội thảo, các nhóm công tác sẽ tổng hợp ý kiến từ các hội thảo trên để hoàn thiện kế hoạch phát triển bền vững ở Địa phơng (CTNS21ĐP).

- Trong quá trình hoàn chỉnh báo cáo kế hoạch, nếu còn vấn đề gì cha thống nhất thì có thể tổ chức thêm một số hội thảo để bàn bạc, thảo luận; đa ra các giải pháp tối u để xử lý có thể chấp nhận đợc.

- Kế hoạch phát triển bền vững ở Địa phơng (CTNS21ĐP) tiếp tục đ- ợc đa ra lấy ý kiến đóng góp của đông đảo quần chúng và chuyên gia các ngành thông qua các hoạt động thông tin tuyên truyền rộng rãi trên các ph- ơng tiện thông tin đại chúng, qua các hội thảo, triển lãm cộng đồng… Mục đích chính của các hoạt động này là:

+ Tuyên truyền dự thảo CTNS21ĐP đến với ngời dân địa phơng. + Lấy ý kiến đóng góp của ngời dân, những chủ thể thực hiện và chịu tác động trực tiếp của các ý đồ chiến lợc PTBV tại địa phơng.

+ Tăng cờng sự đồng thuận của các cấp, các ngành về CTNS21ĐP trong quá trình thực hiện.

Phê duyệt và công bố rộng rãi kế hoạch phát triển bền vững tỉnh thành phố:

- Hoàn thiện văn kiện CTNS21ĐP và trình cấp có thẩm quyền chính thức phê duyệt.

- Thiết kế, in toàn văn CTNS21ĐP và tổ chức lễ công bố CTNS21ĐP trên toàn địa bàn. Lễ công bố sẽ do Lãnh đạo cao cấp của địa phơng chủ trì.

- Tổ chức các hoạt động truyền thông, cổ động, quảng cáo nội dung CTNS21ĐP cho rộng rãi các đối tợng.

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ (Trang 45 - 49)