Bớc thứ hai: Điều tra cơ bản, xác định thực trạng

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ (Trang 44 - 45)

- Chia nhóm thảo luận về cá cu tiên, giải pháp thực hiện của địa phơng.

2.Bớc thứ hai: Điều tra cơ bản, xác định thực trạng

Những công việc của bớc thứ hai đợc tiến hành nh sau:

Hoạt động 1:

Tổ chức công tác điều tra, xác định thực trạng tình hình kinh tế xã hội và môi trờng của tỉnh, thành phố

- Văn phòng PTBV tỉnh, thành phố xây dựng phơng án tổ chức, phân công phân nhiệm; đề ra các nguyên tắc phối hợp và lịch tiến hành công tác

điều tra đánh giá thực trạng, tiềm năng của tỉnh, thành phố trình Hội đồng PTBV.

Tập trung vào các vấn đề:

- Cập nhật, hiệu chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - môi trờng theo hớng phát triển bền vững.

- Tiến hành các điều tra bổ sung nh: (1) điều tra, đánh giá các chiến lợc, kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế; (2) điều tra, đánh giá các chiến lợc, kế hoạch và chính sách liên quan đến xã hội; (3) điều tra, đánh giá các chiến lợc, kế hoạch và chính sách quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng; (4) điều tra, đánh giá các mặt liên quan đến thể chế nhằm đảm bảo lồng ghép các khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trờng trong Phát triển bền vững.

- Trên cơ sở đó, tiến hành xây dựng hệ thống các số liệu điều tra cơ bản, các tính toán, dự báo về khả năng khai thác các lợi thế, các tiềm năng (tài nguyên, lao động, đất đai, vốn tài chính, vốn công nghệ, chất xám...) ở trong địa phơng, vùng và liên vùng, có khả năng huy động để đa vào thực hiện kế hoạch phát triển bền vững của tỉnh và thành phố.

- Xây dựng báo cáo tổng hợp về điều tra cơ bản tình hình kinh tế xã hội, khả năng và tiềm năng của địa phơng.

Hoạt động 2:

Tổ chức hội thảo, hội nghị đánh giá thực trạng và các tiềm năng phát triển của Địa phơng. Xác định tầm nhìn, các u tiên và hớng phát triển

- Văn phòng Phát triển bền vững địa phơng lên phơng án tổ chức hội nghị, hội thảo để xem xét, đánh giá thực trạng tình hình, những khả năng và những hạn chế qua kết quả điều tra cơ bản.

Tập trung vào các vấn đề:

Đánh giá mặt mạnh chủ yếu; những tiềm năng mang tính lợi thế của địa phơng đứng trên giác độ Phát triển bền vững. Các mặt cần đợc phát huy.

Đánh giá những mặt khó khăn, tồn tại, mặt hạn chế đến khả năng phát triển bề vững

- Văn phòng PTBV thông qua các cuộc hội thảo, hội nghị tổng hợp các báo cáo mang tính phân tích các ý kiến, nhóm từng vấn đề để xây dựng tầm nhìn dài hạn trong mục tiêu phát triển bền vững ở địa phơng để làm cơ sở cho việc hình thành nội dung Chơng trình Nghị sự 21 của địa phơng.

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ (Trang 44 - 45)