0
Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Nội dung, Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ở tỉnh, thành phố

Một phần của tài liệu SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH, LĨNH VỰC VÀ VÙNG, LÃNH THỔ (Trang 40 -41 )

phát triển bền vững ở tỉnh, thành phố

1. Nội dung Kế hoạch phát triển bền vững của tỉnh, thành phố

Chơng trình Nghị sự 21 của tỉnh, thành phố phải thể hiện đầy đủ các nội dung sau đây:

- Đánh giá thực trạng về tình hình kinh tế xã hội, môi trờng của tỉnh, thành phố; rút ra những điểm mạnh, những yếu kém, tồn tại về từng lĩnh vực, trên cơ sở đó đối chiếu với yêu cầu của mục tiêu phát triển bền vững nêu trong Định hớng Chiến lợc phát triển bền vững cấp Quốc gia.

- Cụ thể hoá các quan điểm phát triển bền vững trong Văn bản Chiến lợc vào việc xây dựng phát triển bền vững của tỉnh, thành phố.

- Xác định hệ thống các mục tiêu, các chỉ tiêu phát triển bền vững của tỉnh, thành phố.

- Dự báo nguồn lực phát triển và khả năng huy động các nguồn lực cho phát triển bền vững của tỉnh, thành phố. Xây dựng các chơng trình, các dự án phát triển phát triển bền vững của tỉnh, thành phố, nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững chung của đất nớc.

- Xây dựng hệ thống các giải pháp thực hiện chiến lợc phát triển bền vững. Hệ thống điều hành, giám sát. Huy động đông đảo các tầng lớp nhân dân, các đoàn thể, các doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh, thành phố.

2. Những yêu cầu cụ thể:

Kế hoạch phát triển bền vững của Tỉnh và thành phố đợc xây dựng trên cơ sở phối hợp liên vùng và có sự đóng góp rộng rãi các tổ chức đoàn thể quần chúng và cộng đồng dân c ở địa phơng; kết hợp chặt chẽ kế hoạch phát triển bền vững giữa ngành và lãnh thổ; giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trờng trên địa bàn.

Việc lồng ghép các yếu tố về kinh tế, xã hội và môi trờng phải đợc thể hiện rõ ràng trong kế hoạch phát triển bền vững của từng ngành, từng lĩnh vực trong tỉnh thành phố và liên tỉnh, liên khu vực, với sự đồng thuận cao của cộng đồng dân c, hớng tới việc thực hiện triệt để và toàn diện chiến lợc phát triển bền vững cả nớc.

Coi sự nghiệp phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn dân, do dân và vì dân. Huy động sự tham gia rộng rãi của các doanh nghiệp, các cơ sở nghiên cứu khoa hoc, các trờng đại học và các đoàn thể quần chúng trong vùng cùng tham gia nghiên cứu xây dựng chiến lợc phát triển bền vững.

Tầm nhìn trung hạn, dài hạn; các mục tiêu, các chỉ tiêu phát triển bền vững của ngành và lĩnh vực; cũng nh các giải pháp thực hiện đều đợc thảo luận, bàn bạc để có sự đồng thuận trong các cộng đồng dân c ở các địa ph- ơng.

Huy động rộng rãi các doanh nghiệp, các cơ sở nghiên cứu khoa hoc, các trờng đại học và các đoàn thể quần chúng tham gia vào các khâu: (1) Xây dựng đợc kế hoạch hành động và phối hợp thực hiện kế hoạch đó; (2) giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững; (3) lồng ghép các mục tiêu phát triển bền vững của ngành và lĩnh vực vào các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của cả nớc và của vùng, lãnh thổ.

Một phần của tài liệu SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH, LĨNH VỰC VÀ VÙNG, LÃNH THỔ (Trang 40 -41 )

×