0
Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Xây dựng Chơng trình hành động thực hiện Chiến l ợc phát triển bền vững của vùng hoặc liên vùng:

Một phần của tài liệu SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH, LĨNH VỰC VÀ VÙNG, LÃNH THỔ (Trang 37 -39 )

ợc phát triển bền vững của vùng hoặc liên vùng:

Trên cơ sở bản Định hớng Chiến lợc phát triển bền vững của vùng hoặc liên vùng; Hội đồng chỉ đạo phát triển bền vững của vùng chỉ đạo các văn phòng phát triển bền vững các tỉnh, thành phố trong vùng phối hợp xây dựng chơng trình hành động triển khai thực hiện Chơng trình nghị sự 21 của vùng hoặc liên vùng. Nội dung chơng trình hành động của vùng hoặc liên vùng bao gồm các công việc nh:

- Nâng cao nhận thức của cán bộ nhân dân trong vùng hoặc liên vùng về những yêu cầu của phát triển bền vững trong vùng hoặc liên vùng; tạo ra khí thế lôi kéo mọi tầng lớp nhân dân tham gia vào thực hiện chiến lợc phát triển bền vững của vùng, liên vùng. Nội dung này gồm những hoạt động chính về tuyên truyền, giáo dục; tổ chức và duy trì các phong trào quần chúng, các nhóm xã hội (thanh niên, thiếu niên, phụ nữ, công nhân, nông dân, các nhà doanh nghiệp, các nhà khoa học và giới trí thức, đồng bào dân tộc ít ngời…) nhằm tuyên truyền, vận động và thực hiện các nội dung của Định hớng phát triển bền vững của vùng (Chơng trình Nghị sự 21)

- Đề xuất các cơ chế chính sách đặc thù của vùng cần phải đợc tổ chức nghiên cứu để triển khai thực hiện chiến lợc phát triển bền vững trong vùng và liên vùng.

- Phân công phân nhiệm rõ ràng trong việc thực hiện một số nội dung trong Chơng trình Phát triển bền vững của vùng, liên vùng đã đề ra nh: ch- ơng trình phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn trong vùng; phát trển công nghiệp và thơng mại; phát triển đô thị; phát triển nguồn nhân lực; xóa đói, giảm nghèo; phát triển các mặt văn hoá, xã hội; xây dựng các chơng trình mục tiêu về môi trờng theo hớng bền vững.

Trong chơng trình hành động cần phải chỉ rõ nội dung công việc và phân công phối hợp từng địa phơng trong vùng hoặc liên vùng.

Chơng trình hành động sẽ đợc Hội đồng chỉ đạo phát triển bền vững của vùng thông qua.

Sự thành công trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trong vùng hoặc liên vùng phần chủ yếu là phụ thuộc vào sự phối hợp công việc của các tỉnh trong vùng hoặc liên vùng.

Chơng IV

xây dựng kế hoạch phát triển bền vững tỉnh, thành phố và các đơn vị hành chính trực thuộc (LA21)

Tuyên bố Rio tại Hội nghị Thợng đỉnh thế giối về Môi trờng và Phát triển đã đặt tầm quan trọng trong việc triển khai xây dựng và thực hiện ch- ơng trình Nghị sự 21 của địa phơng. Chơng 28 của CTNS21 nói rõ:

“Rất nhiều vấn đề và giải pháp đề cập trong CTNS21 toàn cầu bắt nguồn từ các hoạt động của địa phơng, sự tham gia và sự hợp tác của chính quuyền địa phơng sẽ là nhân tố quyết định trong việc thực hiện thành công CTNS21 toàn cầu. Chính quyền địa phơng là cơ quan xây dựng, quản lý và duy trì hạ tầng kinh tế, xã hội, môi trờng; là cơ quan giám sát quy trình lập kế hoạch phát triển của địa phơng; xây dựng các cơ chế, chính sách và quy định về môi trờng; là cơ quan thực thi các chính sách môi trờng của trung - ơng; chính quyền địa phơng giữ vai trò sống còn trong việc giáo dục, huy động nguồn lực và đối phó với các tình huống xảy ra tại địa phơng nhằm mục đích hớng tới PTBV”.

Nh vậy việc thực hiện chơng trình Nghị sự 21 của mỗi quốc gia phải bắt đầu từ cơ sở.

Một phần của tài liệu SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH, LĨNH VỰC VÀ VÙNG, LÃNH THỔ (Trang 37 -39 )

×