- Hài hoà từng nhóm giải pháp về phát triển kinh tế xã hội và các
3. Lồng ghép về cơ chế chính sách
2 Từ danh mục này sẽ thiết lập danh mục đầu t trong kỳ kế hoạch với đầy đủ những thông tin tên dự án;
mục tiêu của dự án; công suất thiết kế; thời gian khởi công và hoàn thành; tổng vốn và nguồn vốn (ngân sách, tín dụng, vốn doanh nghiệp nhà nớc, vốn t nhân hay vốn ODA, FDI?) đa vào đầu t ; chủ quản đầu t (bộ, ngành hay địa phơng)..
Các cơ chế chính sách phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển bền vững nói riêng cần phải đạt đợc các yêu cầu nh sau:
- Có tính chất khuyến khích cao, bảo đảm khơi dậy các nguồn lực phát triển, các tiềm năng và các tài năng của các tổ chức, cá nhân, các chủ thể tham gia hoạt động trong lĩnh vực phát triển bền vững.
- Bảo đảm đủ các điều kiện triển khai: hệ thống điều hành, phối hợp; cơ chế vận hành từ khâu triển khai thực hiện đến khâu kiểm tra, kiểm sát, giám sát, báo cáo, thỉnh thị, xin ý kiến …
- Bảo đảm khuyến khích về mặt lợi ích của các chủ thể, tổ chức, cá nhân cộng đồng tham gia thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.
- Bảo đảm tính phối hợp và tính đồng bộ của hệ thống cơ chế chính sách, biện pháp phát triển bền vững để triển khai thông suốt từ cơ quan điều hành đến các cơ sở thực hiện.
Việc lồng ghép các cơ chế chính sách tiến hành theo cách phân tích các mối tác động để tạo ra những năng lực mới hoàn thành các mục tiêu.
Đứng về mặt lý thuyết, mỗi một cơ chế chính sách đều hớng vào một mục tiêu nhất định, hoặc thúc đẩy, khai thác mặt tích cực, hoặc khắc phục những khó khăn, hạn chế; loại trừ mặt tiêu cực. Tổng hoà toàn bộ các tác động của cơ chế chính sách phải trong một hệ thống đồng bộ; tạo động lực mới để thực hiện các mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên trong thực tế, có nhiều cơ chế chính sách không còn phù hợp vẫn cha kịp xử lý nên cũng dễ gây ra độ “nhiễu” trong quá trình vận hành ở cơ sở, hạn chế khả năng thực hiện các mục tiêu.
Chính vì vậy, trong quá trình chọn lọc, lồng ghép, tổng hợp các cơ chế chính sách, cần chú ý các nội dung sau đây:
- Bảo đảm tính đồng bộ của cơ chế chính sách, Luật pháp để nâng cao hiệu lực và những tác động tích cực của cơ chế chính sách.
Với nội dung này cần rà soát kỹ các cơ chế chính sách đã ban hành, loại trừ những cơ chế chính sách không còn phù hợp; bổ sung thêm các điều khoản (nếu có) trong một số các cơ chế chính sách cho đồng bộ.
- Hài hoà các cơ chế chính sách về phát triển kinh tế với các chính sách về phát triển xã hội và bảo vệ môi trờng sinh thái.
Đây là nội dung quan trọng nhất thể hiện quan điểm về phát triển bền vững. Các cơ chế, chính sách đa ra về phát triển kinh tế phải xem xét tác động về phát triển xã hội và bảo vệ môi trờng; ngợc lại các cơ chế, chính sách đa ra về phát triển xã hội, môi trờng có thúc đẩy phát triển kinh tế hay không. Mọi cơ chế chính sách có tác động ngợc chiều; thực hiện mục tiêu này thì hạn chế mục tiêu khác... đều phải đợc xem xét bàn bạc, giải trình cho kỹ và đệ trình lên các cấp có thẩm quyền ra quyết định đó để xử lý.
- Quan tâm đến các chính sách phát triển vùng, ngành mang tính đặc thù riêng. Thực hiện dân chủ hoá trong việc xây dựng cơ chế chính sách; tạo sự đồng thuận của cộng đồng dân c để bảo đảm các cơ chế chính sách đợc thực hiện một cách thông suốt, có hiệu quả đến tận cơ sở.
Các bớc tiến hành
(1) Sắp xếp các cơ chế chính sách đã đợc đa ra trong kỳ kế hoạch theo từng lĩnh vực: Phát triển kinh tế; phát triển xã hội; bảo vệ môi trờng; bao gồm chính sách vĩ mô và chính sách phát triển từng ngành, lĩnh vực; từng vùng.
(2) Rà soát lại từng cơ chế chính sách: cơ chế chính sách nào đã đợc ban hành và đang phát huy tích cực; cơ chế chính sách nào đã ban hành nh- ng không còn phù hợp; cơ chế chính sách nào đã ban hành nhng cha đồng bộ cha phát huy đợc tích cực; cơ chế chính sách nào cha ban hành, cần thiết phải ban hành ngay, ban hành theo hình thức văn bản pháp quy nào... Những cơ chế chính sách cần thiết phải bổ sung trong kỳ kế hoạch để thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển bền vững.
(3) Tổ chức hội nghị rộng rãi (hoặc tổ chức diễn đàn khu vực; ngành...) để tham khảo ý kiến; bổ sung thêm vào hệ thống các cơ chế chính sách. Tổ chức các cuộc họp cộng đồng dân c để tạo ra sự đồng thuận; đặc biệt là ở những vùng mà có sự tác động của các cơ chế chính sách đó
Tập hợp theo biểu sau đây:
Danh mục các cơ chế chính sách đã đợc đa ra trong kỳ kế hoạch
Danh mục các cơ chế chính sách cần đợc bổ sung hoặc loại bỏ
Danh mục các cơ chế chính sách mới cần đ-
ợc nghiên cứu ban hành thêm để đồng bộ
hoá3
Danh mục các cơ chế chính sách thực hiện trong kỳ kế hoạch sau khi đã bổ sung
hoặc loại bỏ Các cơ chế chính sách vĩ mô ……… Các cơ chế chính sách phát triển lĩnh vực kinh tế ……….. Các cơ chế chính sách phát triển lĩnh vực văn hoá - xã hội ………. Các cơ chế chính sách phát triển lĩnh vực môi trờng ………….. 5. Lồng ghép để thống nhất chơng trình hành động chung thực hiện các mục tiêu
Chơng trình hành động, thực chất là kế hoạch triển khai những công việc cụ thể để thực hiện bản chiến lợc phát triển bền vững của ngành, vùng,
3 Xây dựng thành một biểu riêng, ghi rõ: nội dung các cơ chế chính sách cần phải bổ sung, sửa đổi; vì saophải loại bỏ; nội dung cơ chế, chính sách cần ban hành mới, hình thức văn bản pháp quy; phân công ngời phải loại bỏ; nội dung cơ chế, chính sách cần ban hành mới, hình thức văn bản pháp quy; phân công ngời thực hiện.
lãnh thổ; đợc xây dựng khá chi tiết, tỉ mỉ trên cơ sở trả lời những câu hỏi nh:
- Những nội dung công việc gì cần đợc triển khai? - Thời gian nào thì tiến hành, lúc nào thì kết thúc? - Ai là ngời phụ trách?
- Cơ quan nào chủ trì, cơ quan đoàn thể nào phối hợp?
- Cơ chế phối hợp ra sao? Cơ chế kiểm tra, kiểm soát, giám sát, báo cáo thỉnh thị?
Cách tổ chức triển khai:
- Căn cứ vào mục tiêu và hệ thống các chỉ tiêu phát triển bền vững đã đợc nghiên cứu và xây dựng, các Bộ ngành, các tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch hành động nhằm triển khai thực hiện các mục tiêu đó trên địa bàn. Trong kế hoạch hành động cần xác định rõ công việc, trách nhiệm của từng cơ quan, từng cá nhân và tiến độ thời gian hoàn thành, báo cáo.
- Nhằm thống nhất sự chỉ đạo và gắn kết các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và mục tiêu phát triển bền vững, cần tiến hành lồng ghép ngay trong chơng trình hành động những công việc cụ thể để tạo ra sự tập trung trong chỉ đạo điều hành thực hiện mục tiêu.
- Các Bộ, ngành, các tỉnh, thành phố cần tăng cờng năng lực bộ máy, củng cố mạng lới và đội ngũ cán bộ làm công tác phát triển bền vững tại các cấp cơ sở; ở quận, huyện; ở xã phờng, nhất là ở vùng sâu vùng xa, đặc biệt là các xã đặc biệt khó khăn.
- Có cơ chế phối hợp và cộng đồng trách nhiệm với các đoàn thể, các tổ chức quần chúng, các doanh nghiệp các trờng học… trong việc xây dựng chơng trình hành động và triển khai thực hiện.
Trên cơ sở đó, Chơng trình hành động đợc xây dựng theo các bớc sau đây:
(1) Liệt kê các công việc và nội dung công việc cần triển khai theo từng năm kế hoạch hoặc từng thời kỳ kế hoạch, trong các nhóm nội dung.
Có thể tham khảo 8 nhóm nội dung công việc trong Chơng trình hành đồng thực hiện Định hớng Chiến lợc phát triển bền vững của cả nớc (VA21)
Chơng trình hành động đợc cụ thể hoá trong tám (8) nhóm việc sau đây:
(1) Nâng cao nhân thức của toàn dân, trớc hết, của bộ máy lãnh đạo các cấp về tính cấp thiết, tầm quan trọngvà những yêu cầu của phát triển bền vững; làm cho phát triển bền vững nhanh chóng trở thành quan điểm nhất quán của bộ máy lãnh đạo nhà nớc và lối sống của toàn xã hội. (2) Hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách, nhằm phát triển kinh tế nhanh trong mối quan hệ hài hòa với phát triển xã hội và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng. (3) Xây dựng chơng trình phát triển công nghiệp và thơng mại theo hớng bền vững. (4) Xây dựng chơng trình phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hớng bền vững. (5) Xây dựng chơng trình phát triển đô thị theo hớng bền vững. (6) Xây dựng chơng trình phát triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội theo hớng bền vững. (7) Xây dựng chơng trình hành động thực hiện các mục tiêu về môi trờng. (8) Xây dựng chơng trình hành động thực hiện chơng trình phát triển bền vững ở các địa phơng.
(2) Dự kến ngời chỉ đạo thực hiện từng nhóm công việc cụ thể; cơ quan chủ trì và các đơn vị phối hợp thực hiện có sự tham gia của ngời dân.
(3) Xây dựng chế độ trách nhiệm; cơ chế và quy chế phối hợp giữa các cơ quan đoàn thể, doanh nghiệp và ngời dân trong việc thực hiện chơng trình hành động vì sự nghiệp phát triển bền vững.
Chơng trình hành động thực kế hoạch phát triển bền vững đợc Chủ tịch Hội đồng phát triển bền vững cùng cấp thông qua. Bộ phận thờng trực của Hội đồng (Văn phòng phát triển bền vững các cấp) giúp Chủ tịch Hội đồng theo dõi, đôn đốc việc thực hiện.
Danh mục
công việc công việcNội dung
Thời gian bắt đầu và kết thúc công việc Đầu ra của công việc Phân công cá nhan phụ trách; đơn vi chủ trì, đơn vị phối hợp Cơ chế phối hợp Nhóm thứ 1. Công việc 1... 2... Nhóm thứ 2. Công việc 1... 2... Nhóm thứ 3. Công việc 1... 2...