Xây dựng đề cơng nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ (Trang 52 - 53)

các sở ban ngành của quận, huyện, Chủ tich UBND xã và một số trởng thôn; các tổ chức đoàn thể trong phờng xã bộ máy nghiên cứu trong phờng, xã. Quán triệt nội dung và mục tiêu PTBV của quận huyện, của tỉnh, thành phố để cụ thể hoá mục tiêu, chỉ tiêu PTBV ph- ờng, xã

Giao nhiệm vụ cụ thể trên cơ sở đề c- ơng đã đợc soạn thảo cho các đơn vị trong phờng, xã tổ chức nghiên cứu, có sự đóng góp của một số khi phố, thôn trọng điểm Trởng ban ngành của phờng, xã; cơ quan đoàn thể trong ph- ờng, xã; một số tr- ởng thôn Xây dựng đợc kế hoạch cụ thể về PTBV của ph- ờng, xã, và một số khu phố, thôn trọng điểm của phờng, xã

Bớc 2: Tổ chức triển khai nghiên cứu theo đề cơng nghiên cứu đã đợc thông qua. Tiến hành khảo sát, điều tra cơ bản; đánh giá tình hình; thu thập số liệu; xác định mục tiêu, chỉ tiêu PTBV; hình thành các dự án đầu t, tính toán các biện pháp huy động nguồn lực trong phờng, xã. Trởng ban ngành của phờng, xã; cơ quan đoàn thể trong ph- ờng, xã; một số tr- ởng thôn đã đợc phân công tổ chức triển khai công việc

Bản dự thảo kế hoạch PTBV của các ngành, các lĩnh vực trong ph- ờng, xã. Tổng hợp các nghiên cứu; hình thành bản dự thảo Kế hoạch PTBV của ph- ờng, xã

Bộ máy chuyên trách ban chỉ đạo và huy động các ban ngành trong phờng, xã cùng tham gia tổng hợp

Dự thảo báo cáo Kế hoạch PTBV phờng, xã, trong đó nêu đầy đủ các nội dung về mục tiêu chỉ tiêu; các dự án thực hiện trên địa bàn.

Bớc 3 - Tổ chức hội thảo lấy ý kiến các đoàn thể, các tổ chức quần chúng về kế hoạch PTBV của phờng, xã - Bổ sung, hoàn thiện bản báo cáo Kế hoạch PTBV của phờng, xã - Báo cáo lên cấp quận, huyện để phê duyệt và tổng hợp chung

Bộ máy chuyên trách ban chỉ đạo triển khai thực hiện Kế hoạch PTBV của phờng, xã đã đợc cấp quận, huyện chấp nhận, phê duyệt và tổng hợp chung vào kế hoạch PTBV quận, huyện.

Bớc 4 Xây dựng chơng trình triển khai thực hiện kế hoạch PTBV của phờng, xã bao gồm nội dung giám sát, đánh giá việc thực hiện các chủ tiêu

Bộ máy chuyên trách ban chỉ đạo triển khai thực hiện Hình thành ch- ơng trình hoạt động triển khai thực hiện, giám sát, đánh giá các mục tiêu, các chỉ tiêu,

Chơng V

Hài hoà mục tiêu phát triển bền vững và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc

Hiện nay, hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội mang tính tổng thể của cả nớc và các loại hình kế hoạch phát triển từng ngành, từng lĩnh vực, từng sản phẩm; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh, thành phố… đang đợc vận hành và triển khai trong một chơng trình hành động chung thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ và của Hội đồng Nhân dân các cấp…

Ngoài ra, Thủ tớng Chính phủ, Thủ trởng các Bộ, các ngành; Chủ tịch Hội đồng Nhân dân hoặc Uỷ Ban Nhân dân các cấp còn phê duyệt và chỉ đạo triển khai thực hiện hàng loạt các Chơng trình các dự án nhằm bổ sung, hỗ trợ hoàn thành tốt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đợc Quốc hội thông qua. Ví dụ nh Văn bản toàn diện về tăng trởng và xoá đói giảm nghèo, Định hớng Chiến lợc phát triển bền vững ở Việt Nam (Chơng trình Nghị sự 21); các Chơng trình mục tiêu quốc gia; dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; Chơng trình phát triển phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, 6 tỉnh miền núi phía Bắc, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long…

Các Chơng trình đó đều đợc xây dựng khá toàn diện với những nội dung chủ yếu nh (1) đánh giá thực trạng của tình hình (2) xác định hệ thống các mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển; (3) tính toán các cân đối và khả năng huy động các nguồn vốn để thực hiện chơng trình; (4) xây dựng các dự án, các công trình đầu t ; (5) các giải pháp kế hoạch và phân kỳ các goai đoạn thực hiện.

Cho dù việc chỉ đạo và cách tổ chức thực hiện chơng trình có khác nhau; nhng những mục tiêu của các Chơng trình đó đều đợc triển khai thực hiện trên cùng một địa bàn. Do vậy việc lồng ghép các mục tiêu của từng chơng trình để tập trung nguồn lực, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu… là một việc làm hết sức cần thiết.

Theo quan điểm đó; việc hài hoà các mục tiêu phát triển bền vững (Chơng trình Nghị sự 21) của bộ ngành, tỉnh, thành phố và các mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cùng cấp tơng đơng sẽ tạo ra khả năng cao hơn việc thực hiện các mục tiêu phát triển theo hớng hiệu quả, bền vững về kinh tế, xã hội, môi trờng.

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ (Trang 52 - 53)