Bớc chỉ đạo triển khai thực hiện

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ (Trang 49 - 50)

- Chia nhóm thảo luận về cá cu tiên, giải pháp thực hiện của địa phơng.

4.Bớc chỉ đạo triển khai thực hiện

Hoạt động 1:

Định hình quy trình xây dựng và kiẻm tra thực hiện kế hoạch phát triển bền vững tỉnh, thành phố

- Định hình quy trình và chuẩn hoá các bớc nghiên cứu xây dựng cũng nh các bớc triển khai thực hiện kế hoạch phát triển bền vững tỉnh, thành phố để giúp Hội đồng PTBV của tỉnh, thành phố và cộng đồng đân c kiểm tra định kỳ trong quá trình thực hiện.

- Thể hiện đợc cam kết của chính quyền và ngời dân địa phơng cùng hớng tới mục tiêu PTBV.

- Khuyến khích các quan hệ đối tác của các cơ quan, tổ chức trong việc xác định tầm nhìn, mục tiêu, kết quả đầu ra và các hoạt động dự kiến. Khuyến khích sự tham gia rộng rãi của cộng đồng.

Hoạt động 2:

Xây dựng chơng trình hành động

- Xây dựng chơng trình hành động thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của địa phơng. Phân công cụ thể các cá nhân, đơn vị phụ trách chỉ đạo, theo dõi từng vấn đề từng, nhóm mục tiêu thật cụ thể.

- Dựa trên văn kiện CTNS21ĐP và kế hoạch hành động, Hội đồng PTBV sẽ thông qua kế hoạch triển khai thực hiện CTNS21ĐP theo từng mốc thời gian: hàng quý, hàng năm...; trớc hết cần xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng các nguồn lực cho quá trình thực hiện CTNS21ĐP. Kế hoạch này do Văn phòng PTBV soạn thảo và trình lên Hội đồng PTBV tỉnh, thành phố.

- Xây dựng tiến độ cho các hoạt động u tiên. Trên cơ sở các mô hình và dự án trọng điểm đã đợc đề xuất trong quá trình xây dựng CTNS21ĐP, sẽ tiếp tục sàng lọc và sắp xếp thứ tự u tiên trên nguyên tắc: u tiên cao nhất đ- ợc dành cho mô hình, dự án có khả năng thành công cao, nhằm góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình thực hiện các mục tiêu CTNS21ĐP.

Hoạt động 3:

Để đảm bảo sự thành công của CTNS21ĐP, các bên tham gia cần đợc phân công trách nhiệm rõ ràng trong từng mảng công việc. Từng cán bộ cụ thể của các sở, ban ngành cần đợc phân công cho từng công việc.

Hoạt động 5:

Kiểm tra và giám sát quá trình thực hiện

- Một cơ chế kiểm tra, giám sát và đánh giá có hiệu quả sẽ đảm bảo quá trình thực hiện CTNS21ĐP theo đúng hớng đã đề ra.

- Cơ chế kiểm tra, giám sát không chỉ chú ý vào việc kiểm tra một hoạt động nào đó đã đợc tiến hành hoặc đã kết thúc cha, mà còn phải chú ý tới nội dung các hoạt động đó đã đạt đợc kết quả nh dự kiến đã đợc đề ra hay cha.

- Trong quá trình triển khai thực hiện các mục tiêu của CTNS21ĐP hàng năm, dựa trên hệ thống giám sát đánh giá, nếu có vấn đề mới nảy sinh cần đợc báo cáo lên Hội đồng phát triển bền vững tỉnh thành phố để có giải pháp khắc phục kịp thời

III. Các bớc tiến hành xây dựng và triển khai thực hiệnKế hoạch phát triển bền vững cấp cơ sở

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ (Trang 49 - 50)